Sự cố gây sốc xảy ra giữa một trận bóng đá tổ chức trên sân "Amigos del Balon" (tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là "Bạn bè của trái bóng") ở thành phố Tulancingo thuộc bang Hidalgo,ầuthủđấmtrọngtàichếtgụctrênsâncỏbóng đá + Mexico.

Sự cố gây sốc xảy ra giữa một trận bóng đá tổ chức trên sân "Amigos del Balon" (tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là "Bạn bè của trái bóng") ở thành phố Tulancingo thuộc bang Hidalgo,ầuthủđấmtrọngtàichếtgụctrênsâncỏbóng đá + Mexico.
Chị T.H, một giáo viên công tác tại huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ cho hay chị được tuyển vào biên chế từ năm 2012. Đến năm 2013, chị có bằng đại học, nhưng đến giờ đã hơn chục năm rồi vẫn không được hưởng lương theo bằng đại học.
Kể về quyết định học đại học, chị H cho hay đi học lên không phải vì chức vụ, danh lợi mà đơn giản là hi vọng được nâng lương trang trải cho cuộc sống.
“Trong khi công việc nhiều áp lực, lương thấp nhiều lúc nghĩ cũng thấy nản”, chị H. nói.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Cũng giống như chị H, cô giáo P.T (giáo viên một trường mầm non ở TP Hải Dương) tốt nghiệp hệ trung cấp của Trường CĐ Sư phạm Hải Dương, đi làm từ năm 2012 và vào biên chế từ năm 2014. Sau đó, dù học thêm để lấy bằng tốt nghiệp đại học, cô T vẫn hưởng mức lương của giáo viên hạng IV, theo hệ trung cấp.
“Chúng tôi chỉ mong được lãnh lương đúng với bằng cấp của mình” - chị T nói.
“Lương thấp, áp lực công việc và từ chính các phụ huynh. Nếu phải trực thì sáng 6h30 đã có mặt đón trẻ, 17h về. Đi làm một ngày gần 12 tiếng, rất cực. Dù yêu nghề đến đâu nhưng vì cơm áo gạo tiền rồi nhiều người cũng sẽ tìm một công việc với mức lương phù hợp, môi trường làm việc thoải mái hơn”, một giáo viên trẻ chia sẻ.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Vì sao có bằng Đại học vẫn hưởng lương Trung cấp, Cao đẳng?
Về việc giáo viên mầm non có bằng đại học vẫn nhận lương trung cấp, ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT) cho hay: Trước đây, quy định yêu cầu vị trí việc làm chỉ cần trình độ trung cấp nên kể cả giáo viên có trình độ học vấn cao hơn thì cũng chỉ là mong muốn thăng tiến nghề nghiệp chứ không hẳn là đòi hỏi tuyển dụng.
Tuy nhiên, sau khi Luật Giáo dục (2019 )có hiệu lực, đã có thay đổi về chuẩn trình độ đào tạo đối với giáo viên mầm non (từ trung cấp lên cao đẳng). Vì vậy, Bộ GD - ĐT đang xin ý kiến về dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non công lập, trong đó có việc xếp lương theo trình độ đào tạo.
"Theo đó, việc xếp lương theo bằng cao đẳng sẽ khắc phục việc giáo viên mầm non có bằng cao đẳng, đại học mà xếp lương trung cấp (hệ số lương khởi điểm 1,86) như lâu nay” – ông Bình nói.
Theo dự thảo Thông tư này, lương giáo viên mầm non công lập, giáo viên đạt trình độ chuẩn thì thấp nhất cũng được xếp hạng III với mức lương khởi điểm từ 2,10; hạng II có mức lương khởi điểm là 2,34 và hạng I có mức lương khởi điểm là 4,0.
Ngoài ra, dự thảo đã điều chỉnh, bổ sung các tiêu chuẩn về nhiệm vụ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non. Cùng đó, điều chỉnh các tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định tại Điều 72 Luật Giáo dục (2019).
Ông Bình nhấn mạnh dự thảo thông tư không quy định tiêu chuẩn về trình độ ngoại ngữ đối với giáo viên mầm non hạng IV và III.
Đồng thời, Bộ cũng đề xuất trường hợp giáo viên đã có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo các Thông tư liên tịch hiện hành thì được công nhận là chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên ở hạng tương ứng.
Theo Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14/9/2015 của Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ (quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non), vẫn có các mức hạng giáo viên tương ứng với trình độ đào tạo cao đẳng, đại học. Đã có cơ sở để xét lên hạng, tại sao giáo viên khó đạt được? Ông Bình cho hay, kể cả với dự thảo thông tư mới, không phải giáo viên mới ra trường có trình độ đại học là sẽ được xếp ngay hạng II (mức lương khởi điểm 2,34). “Các giáo viên mới ra trường vẫn phải hoàn thành thời gian tập sự và hết thời gian này vẫn bổ nhiệm vào hạng thấp nhất là hạng III. Sau một thời gian công tác, kết hợp một số tiêu chuẩn khác như danh hiệu, năng lực nghề nghiệp,... nếu đáp ứng hạng cao hơn thì mới được chuyển lên hạng cao hơn". Dự thảo thông tư mới sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các giáo viên mới ra trường về tiền lương và khả năng đạt các tiêu chí. Tuy nhiên, việc thăng hạng cho giáo viên do từng địa phương tổ chức theo Nghị định 161 của Chính phủ về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức. “Phân cấp cho địa phương nên trách nhiệm thuộc UBND tỉnh. Hiện, một số địa phương có thể làm chậm, làm ít do điều kiện và tùy vào tình hình thực tiễn. Song về phía các giáo viên, cũng cần xem lại kỹ ở thời điểm xét thăng hạng thì mình đã đủ các điều kiện hay chưa”, ông Bình nói. |
Đông Hà
Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 đã bỏ phụ cấp thâm niên nghề ra khỏi các chế độ dành cho giáo viên. Trong khi chính sách tiền lương mới chưa được áp dụng, nhiều giáo viên lo lắng thu nhập bị giảm sút.
" alt=""/>Bộ Giáo dục nói về chính sách tiền lương của giáo viên mầm nonPGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh cho hay tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, robot trong phẫu thuật cột sống, thay khớp gối đã được đưa vào sử dụng, đem lại hiệu quả tối ưu cho thầy thuốc và bệnh nhân.
Cụ thể, trước khi phẫu thuật, các thầy thuốc có thiết kế, dựng khuôn hình tổn thương bằng phim chụp cắt lớp, sau đó nhập dữ liệu đó vào máy tính. Hệ thống máy tính sẽ phân tích xem kích cỡ, mức độ hay độ sâu tổn thương, từ đó đưa ra gợi ý về độ nông – sâu, dày- mỏng của lát cắt, từ đó thiết kế trên hệ thống robot.
Sau đó, các dữ liệu được cài hệ thống chương trình, cánh tay robot "cho phép" thầy thuốc cắt đúng kích thước mong muốn, đúng kích cỡ tổn thương của người bệnh.
Ngoài ra, AI cũng giúp cá thể hóa việc điều trị cho từng bệnh nhân. Ví dụ trong thay khớp, AI hỗ trợ bác sĩ tính toán, thiết kế đặc thù cho mỗi người bệnh với chiều cao, độ tuổi, giới tính, tổn thương riêng biệt… Tổn thương được dựng hình lên trước, đưa dữ liệu vào máy tính, với mô hình được tính toán giúp bác sĩ đánh giá nhanh tổn thương.
"Với những tổn thương phức tạp như gãy xương chậu hay vỡ xương ổ cối, AI giúp thầy thuốc có thể dựa trên phim cắt lớp để dựng hình 3 chiều giúp bác sĩ đánh giá mức độ tổn thương, lựa chọn đường vào, lựa chọn vật liệu dự kiến cố định. Điều này giúp việc phẫu thuật đạt độ chính xác, hoàn hảo cao nhất, lợi ích cuối cùng là giúp người bệnh phục hồi nhanh nhất có thể", bác sĩ Khánh cho hay.
Cũng liên quan đến ứng dụng trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số trong lĩnh vực chấn thương chỉnh hình, theo vị chuyên gia, các thầy thuốc tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã thiết kế các nghiên cứu ứng dụng AI giúp phát hiện sớm ung thư xương tiềm ẩn hoặc tổn thương dây chằng, tổn thương không đặc hiệu...
Bên cạnh hội nghị khoa học thường niên thu hút gần 120 bài báo trong đó có nhiều báo cáo viên quốc tế từ châu Âu, châu Á tham dự, chiều 20/10, Hội Chấn thương chỉnh hình Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2023 - 2028. PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh được bầu làm Chủ tịch hội.
Chồng tôi làm việc cho một cửa hàng điện máy, ngoài công việc chính anh có làm thêm để thu nhập. Nhưng hàng tháng, anh chỉ đưa tôi tiền lương để lo chi tiêu gia đình. Tôi phụ bán cơm tấm, thỉnh thoảng nhận làm giúp việc theo giờ. Nhiều lúc túng thiếu, tôi phải tự xoay xở vay mượn.
Nhà chồng tôi có hai chị em, chị gái lớn hơn chồng tôi hai tuổi. Vợ chồng chị có ba đứa con, giờ con lớn nhất đang học đại học năm thứ hai. Vợ chồng chị làm công chức ở quê, mức thu nhập hàng tháng hơn 15 triệu đồng.
![]() |
Mối quan hệ giữa tôi và gia đình chồng bình thường, không có khúc mắc gì. Do chúng tôi quen nhau được 5 tháng đã làm đám cưới, tôi không có điều kiện tìm hiểu nhiều về gia đình chồng. Vả lại tôi nghĩ, mình sống ở trên thành phố, không ở chung nên chẳng quan tâm lắm.
Nhưng vừa rồi, tôi vô tình phát hiện ra tháng nào chồng tôi cũng gửi tiền cho con gái lớn của chị gái, tháng ít nhất là ba triệu, tháng nhiều thì mười triệu. Trong khi đó tôi nghỉ sinh, không có thu nhập thêm, hỏi tiền chồng thì anh luôn kêu không có.
Khi tôi biết chuyện rồi tra hỏi, chồng tôi bảo, đó là việc riêng của anh, tôi không được xen vào, miễn sao hàng tháng anh đưa đủ lương là được. Tôi không phải ích kỷ nhưng rõ ràng số tiền anh chu cấp cho cháu gái quá lớn so với kinh tế gia đình.
Vả lại gia đình chị gái đâu phải khó khăn gì, nhà cửa khang trang, thu nhập cũng cao, chẳng lẽ phải nhờ nuôi con giùm. Nói chuyện với chồng không được, tôi chụp tin nhắn chuyển tiền gửi cho chị gái chồng. Nào ngờ, chị bảo: “Đó là trách nhiệm của cậu, hoàn toàn tự nguyện chứ chị không xin”.
Câu trả lời đó khiến tôi càng nghi ngờ, trách nhiệm với con cái chưa xong lại lo cho cháu. Phải nói thêm rằng, đứa con gái lớn của chị chồng rất giống chồng tôi. Nhưng trước đó, tôi nghĩ, cậu cháu giống nhau cũng là chuyện thường.
Tôi đem chuyện này hỏi một số người bạn thân thì họ nhận xét việc này không bình thường, bởi chẳng có trường hợp nào chu cấp cho cháu nhiều đến như thế. Mọi người đều khuyên nên bí mật đi xét nghiệm AND mẫu tóc của chồng và cháu gái xem thế nào. Biết đâu cháu gái là con riêng của chồng tôi nhờ chị gái nuôi hộ thì sao.
Tôi thật sự rối mù, quá khứ của chồng ra sao tôi cũng không biết rõ. Và nếu đúng chồng và cháu gái là cha con thì tôi phải giải quyết ra làm sao. Nhiều lúc tôi nghĩ, đừng cố làm rõ trắng đen làm gì chỉ thêm tổn thương mình, chỉ cần chồng không chu cấp nữa là xong.
Sau khi tôi biết chuyện, chồng tôi có tạm ngưng chuyển tiền cho cháu. Nhưng hôm qua, tôi lại thấy một loạt tin nhắn của chị gái và cháu gửi đến máy chồng. Cháu thì xin tiền còn chị gái trách móc chồng tôi vô trách nhiệm. Mong mọi người cho tôi xin lời khuyên để giải quyết việc này một cách sáng suốt nhất. Mới sinh con xong lại suy nghĩ nhiều, tôi sợ mình sẽ rơi vào trầm cảm.
Tôi vẫn mơ một cuộc sống ổn định, có nhà thành phố, lấy được tấm chồng tử tế. Nhưng để cưới Minh thì tôi e ngại.
" alt=""/>Tâm sự người vợ khi phát hiện chồng gửi số tiền lớn cho cháu gái mỗi tháng