Nam giới cũng tự ti về vòng 1
Câu hỏi không thể bỏ qua về tình dục!
"Yêu" sai tư thế, hậu quả khôn lường
Muốn 'cực khoái', hãy vào ngay!
Thói quen xấu khi "lâm trận" ?
Theo đó, đại diện Ngân hàng Nhà nước nhận định, vấn đề đang ngày càng trở nên tinh vi và phức tạp. Trước diễn biến này, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện rất nhiều biện pháp, trong đó có hoàn thiện hành lang pháp lý và cơ chế chính sách, bao gồm nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định về mở và sử dụng tài khoản thanh toán theo hướng quy định chặt chẽ hơn các quy trình nhận biết, xác minh thông tin khách hàng; sửa đổi, bổ sung Quyết định 630 của Ngân hàng Nhà nước về Kế hoạch áp dụng giải pháp về an toàn bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng; cho phép tổ chức tín dụng áp dụng phương pháp sinh trắc học đối với các giao dịch chuyển tiền vượt ngưỡng nhất định.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các tổ chức tín dụng, văn bản khuyến nghị cảnh báo trên toàn ngành về ngăn chặn hành vi gian lận dịch vụ thanh toán, trong đó có yêu cầu thực hiện kiểm tra, đối chiếu, bảo đảm tính hợp pháp, hợp lệ, khớp đúng giấy tờ tùy thân của khách hàng mở tài khoản thanh toán. Kiểm tra, đối chiếu để bảo đảm việc sử dụng tài khoản thanh toán bởi chính chủ đăng ký hoặc người ủy nhiệm hợp pháp.
Bên cạnh đó, định kỳ áp dụng biện pháp kiểm tra, xác minh để đảm bảo chủ tài khoản thanh toán là chủ của số thuê bao di động đã đăng ký sử dụng dịch vụ SMS banking và mobile banking. Đồng thời, nghiên cứu giải pháp ngăn chặn trường hợp thuê bao cho thuê, cho mượn tài khoản để thanh toán các mặt hàng bất hợp pháp; có văn bản chỉ đạo để định danh và xác thực điện tử trong hoạt động ngân hàng, bao gồm làm sạch dữ liệu khách hàng cá nhân thông qua đối chiếu, xác thực dữ liệu khách hàng với nền tảng cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về dân cư và dữ liệu căn cước công dân (CCCD), triển khai biện pháp rà soát đối chiếu thông tin CCCD với chứng minh nhân dân của khách hàng.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước cũng thông tin, cơ quan đang phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an để thực hiện nhiều nội dung triển khai Đề án 06 của Chính phủ, trong đó có kết nối và khai thác CSDLQG về dân cư, làm sạch dữ liệu khách hàng, thông tin nhận biết khách hàng để góp phần rà soát đối tượng nghi ngờ, giả mạo tùy thân để mở tài khoản thanh toán.
Kết quả triển khai cho thấy, tính đến cuối tháng 8/2023, 27 tổ chức tín dụng đã liên hệ làm việc với C06 của Bộ Công an để làm sạch dữ liệu khách hàng mở tài khoản thanh toán, 42 tổ chức tín dụng đã và đang triển khai ứng dụng CCCD gắn chip, 7 tổ chức tín dụng liên hệ với C06 để rà soát đối tượng nghi ngờ, giả mạo giấy tờ.
Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước cũng thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán để các tổ chức tín dụng có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh. Ngân hàng Nhà nước còn tăng cường truyền thông qua các chương trình, hội thảo, hội nghị, phối hợp với cơ quan báo chí để giúp người dân sử dụng dịch vụ thanh toán, tài khoản một cách an toàn, hiệu quả.
Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ phối hợp với Bộ TT&TT để có phương án hỗ trợ các ngân hàng làm sạch dữ liệu, đối khớp thông tin đăng ký tài khoản ngân hàng trực tuyến với thông tin chủ thuê bao di động theo số điện thoại di động. Ông Lê Văn Tuyên chia sẻ, việc Bộ TT&TT tăng cường giải pháp xử lý SIM rác hiệu quả đã giúp chủ tài khoản đăng ký SIM di động khớp đúng với tài khoản ngân hàng, góp phần phòng chống tội phạm mạng.
Kết luận về nội dung này, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhận định, kỳ thi diễn ra trong bối cảnh chưa từng có do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nên công tác tổ chức phải có những kịch bản đặc biệt. Ông yêu cầu, trong mọi tình huống, bằng mọi giá phải bảo đảm an toàn cho thí sinh và tổ chức thành công kỳ thi này.
Báo cáo của Ban Cán sự đảng UBND thành phố cho biết, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông công lập năm học 2021-2022 tại Hà Nội dự kiến sẽ diễn ra trong tháng 6-2021. Toàn thành phố có hơn 93.000 học sinh đăng ký dự thi. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã dự kiến bố trí 184 điểm thi và điều động hơn 14.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia công tác tổ chức, phục vụ.
Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đồng ý chủ trương tổ chức kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông năm học 2021-2022 theo đề xuất của Ban Cán sự Đảng UBND thành phố, nhưng phải bảo đảm an toàn trong điều kiện phòng, chống dịch Covid-19 và chỉ dừng tổ chức khi tình hình dịch bệnh diễn biến quá phức tạp so với hiện nay. Ban Cán sự đảng UBND thành phố chỉ đạo chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức tốt kỳ thi.
Bí thư Hà Nội Đinh Tiến Dũng yêu cầu kích hoạt ngay trở lại 15 đoàn công tác của Ban Thường vụ Thành ủy vừa hoàn thành nhiệm vụ kiểm tra bầu cử và phòng, chống dịch Covid-19 để lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra công tác tổ chức kỳ thi và phòng, chống Covid-19. Các Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy chịu trách nhiệm trước Ban Thường vụ Thành ủy về kết quả tổ chức kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông năm học 2021-2022 gắn với công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn phụ trách.
Cấp ủy, chính quyền các địa phương nhất là người đứng đầu phải vào cuộc, nêu cao tinh thần trách nhiệm, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo; huy động cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ an toàn và tổ chức thành công kỳ thi, đúng với phương châm “Tất cả vì tương lai con em chúng ta”.
![]() |
Việc giảm thời gian làm bài thi, xét thẳng cho thí sinh F0, F1, xét tuyển với thí sinh F2 đang khiến nhiều phụ huynh băn khoăn. |
Lưu ý một số điểm quan trọng trong công tác chuẩn bị và tổ chức kỳ thi, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đề nghị tổ chức thi vào hai buổi sáng cuối tuần để vừa bảo đảm giãn cách, vừa có thời gian thực hiện các biện pháp phòng dịch như khử khuẩn, khai báo y tế... Thời gian thi rút ngắn, nhưng phải bảo đảm chất lượng bài thi theo đúng quy định.
Cấp ủy, chính quyền các quận, huyện, thị xã có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức bảo vệ an ninh trật tự, an toàn tại tất cả các điểm thi; phân công, bố trí lực lượng phân làn giao thông; kiểm tra, hướng dẫn phụ huynh học sinh thực hiện phòng dịch theo nguyên tắc “5K”, tránh để phụ huynh chờ đợi, tụ tập đông người ngoài điểm thi; tuyên truyền, vận động phụ huynh về nhà ngay sau khi đưa con đến trường và đến đón con sau khi thi xong.
Học sinh phải thực hiện thật tốt các biện pháp phòng dịch Covid-19 trước, trong và sau kỳ thi; thực hiện nghiêm các quy định về khai báo y tế, khử khuẩn, báo cáo ngay khi bản thân hoặc người xung quanh có triệu trứng nhiễm dịch bệnh; từ nay đến khi thi không đi ra ngoài, tiếp xúc với nhiều người khi không thực sự cần thiết, giữ gìn sức khoẻ và tập trung ôn tập để có kết quả thi cao nhất...
Bí thư Hà Nội yêu cầu, Ban Cán sự đảng UBND thành phố chỉ đạo xây dựng kịch bản tổ chức tổng thể và kịch bản tổ chức cụ thể đối với từng điểm thi; bao quát toàn diện các vấn đề, nhất là bảo đảm an toàn phòng, chống dịch, cả bên trong và bên ngoài điểm thi; có phương án xử lý từng tình huống như phát hiện ca dương tính, ca nghi nhiễm với Covid-19, thí sinh có biểu hiện ho, sốt...
Phòng thi phải bảo đảm các điều kiện an toàn phòng dịch nhất là thông thoáng, bảo đảm khoảng cách giữa các thí sinh... Phải tổ chức kiểm tra y tế, khử khuẩn, diệt khuẩn trước và sau giờ thi; bố trí phòng thi dự phòng ở mỗi điểm thi và các điểm thi dự phòng, có hội đồng thi dự phòng, cán bộ hội đồng thi dự phòng.
Ngoài điều chỉnh thời gian thi, các thí sinh thuộc diện F0, F1, F2 sẽ được xét tuyển. Thí sinh đã đăng ký dự thi được chia thành 3 nhóm. Trong đó, nhóm 1 là thí sinh thuộc diện F0, F1 sẽ được tuyển thẳng, F2 sẽ được xét tuyển vào trường công lập có nguyện vọng đăng ký dự tuyển. Về việc này, Bí thư Thành ủy đề nghị ngành Y tế phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc xét nghiệm và cấp giấy xác nhận F0, F1, F2 cho thí sinh. UBND thành phố có trách nhiệm kiểm tra, giám sát chặt chẽ, không để xảy ra tiêu cực trong việc này và cả kỳ thi.
Ông Đinh Tiến Dũng yêu cầu các cơ quan chức năng theo phân công phải rà soát, sàng lọc đối tượng thí sinh theo từng mức độ nguy cơ để cập nhật thường xuyên phương án, kịch bản tổ chức; tuyệt đối không lơ là, chủ quan; càng đến ngày thi, giờ thi càng phải tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm soát; hướng dẫn tuyên truyền sớm về kỳ thi cho thí sinh...
Bí thư Hà Nội cũng chúc các học sinh mạnh khoẻ, tự tin và giành được kết quả cao. Ông tin tưởng, với sự đồng hành của phụ huynh, quyết tâm của thí sinh và sự vào cuộc trách nhiệm cao của cả hệ thống chính trị, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông công lập năm học 2021-2022 của thành phố sẽ diễn ra thành công trọn vẹn.
Hồng Nhì
Sáng nay (2/6), sau khi tờ trình của Sở GD-ĐT Hà Nội gửi UBND thành phố về đề xuất giảm thời gian làm bài thi vào lớp 10 được lan truyền, nhiều phụ huynh, học sinh bất ngờ và hoang mang khi kỳ thi chỉ còn cách 8 ngày nữa.
" alt=""/>Bí thư Hà Nội yêu cầu không để xảy ra tiêu cực khi xét tuyển lớp 10 với thí sinh diện F0, F1, F2![]() |
Cô giáo đã tát vào mặt H. vì nộp bài chậm |
Trước đó, vào sáng ngày 8/5, trong giờ kiểm tra học kỳ, cô Trang đã tát và dùng thước đánh em B.M.H. - học sinh lớp 2A7 Trường Tiểu học Quán Toan. Hậu quả thái dương cháu H. có biểu hiện bầm tím mặt, chân sưng đỏ.
![]() |
Cháu H. bị cô giáo dùng thước đánh vào chân |
Ngay sau khi nắm được thông tin, Phòng GD-ĐT quận Hồng Bàng đã báo cáo UBND quận Hồng Bàng, đình chỉ công tác cô giáo Trang và tổ chức thăm hỏi, động viên học sinh. Bản thân cô giáo Trang cũng đã nhận lỗi với gia đình học sinh.
Thông tin từ phía phụ huynh cho biết cháu H. bị đánh là do nộp bài thi học kỳ chậm. Cháu H. bị tát khoảng hơn 10 cái lên mặt và đánh nhiều cái vào chân.
Thu Hằng
Sau sự việc cô giáo tát liên tiếp vào mặt trẻ, nhóm lớp Happy Stars (xã Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội) đã bị đóng cửa vì xác định hoạt động "chui".
" alt=""/>Hải Phòng: Nộp bài thi học kỳ chậm, học sinh bị cô giáo tát tím mặt