Nếu SKTthắng, họ sẽ tiếp tục nâng đôi số điểm cách biệt với KTtrên BXH tương đương với hai chiến thắng khi mà vòng bảng LCK Mùa Xuân 2017còn bốn tuần đấu nữa là khép lại. Ngược lại, nếu KT có thể "trả được món nợ" đã vay, họ sẽ cân bằng điểm số với đại kình địch và tiếp tục duy trì cuộc đua song mã cạnh tranh ngôi vị đầu bảng trong tám trận đấu còn lại.
Molly &June_6th
" alt=""/>[LMHT] SKT vs KT (lượt về): Được ăn cả, ngã về 'mo'!Từ mẫu Motorola Atrix năm 2011, đến nay, cảm biến vân tay đã đi được chặng đường khá dài, từ hiếm có đến phổ biến tới mức có mặt trên cả thiết bị thấp cấp. Người dùng smartphone cũng đi từ cảm giác “tôi cần cảm biến vân tay làm gì” cho đến “tôi không thể sống thiếu nó”. Ngày nay, gần như người dùng smartphone hiện đại nào cũng quen với chuyện mở khóa thiết bị chỉ bằng cách đặt ngón tay vào phím home thay vì nhập mật khẩu.
Dù vậy, chúng ta có thể bước sang kỷ nguyên mới, phụ thuộc vào công nghệ xác thực khác. Chẳng hạn, nhà phân tích Ming Chi Kuo dự đoán camera “cách mạng” trên iPhone 8 sẽ bao gồm khả năng nhận diện gương mặt để loại bỏ cảm biến vân tay Touch ID. Model kỷ niệm 10 năm iPhone được cho là sẽ sở hữu màn hình tràn cạnh, với mặt trước gần như toàn màn hình. Khi tất cả nút bấm biến mất, Touch ID được thay thế hoàn toàn bằng hệ thống nhận diện gương mặt này hoặc Apple nhúng nó vào trong màn hình.
" alt=""/>Điện thoại Samsung không còn cảm biến vân tay?Bộ TT&TT mới đây đã ban hành Thông tư 41 quy định sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 5/2/2018, Thông tư 41 quy định về ký số, kiểm tra chữ ký số trên văn bản điện tử; yêu cầu kỹ thuật và chức năng của phần mềm ký số, phần mềm kiểm tra chữ ký số cho văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước. Thông tư này không quy định việc sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử chứa thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước.
Thông tư 41 được áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, bao gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp, các đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước và tổ chức, cá nhân liên quan sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử của cơ quan nhà nước. Bộ TT&TT khuyến khích các cơ quan, tổ chức khác áp dụng.
Theo Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia - Bộ TT&TT, mục đích của việc xây dựng và ban hành Thông tư này là nhằm: hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về chữ ký số cho văn bản điện tử, tiến tới hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về chữ ký số trong các hoạt động giao dịch điện tử; Tạo nền tảng pháp lý cho các cơ quan, tổ chức áp dụng chữ ký số cho văn bản điện tử, tài liệu điện tử trong cơ quan nhà nước, thúc đẩy mạnh mẽ việc phát triển Chính phủ điện tử; đồng thời tạo thuận lợi và khuyến khích sáng tạo trong việc cung cấp giải pháp phần mềm liên quan đến chữ ký số, tạo sự thuận lợi, tiện dụng và thân thiện trong sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử, tài liệu điện tử.
Cụ thể, Thông tư 41 quy định rõ, việc sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử phải tuân thủ các nguyên tắc: Chữ ký số phải gắn kèm văn bản điện tử sau khi ký số; Văn bản điện tử được ký số phải đảm bảo tính xác thực, tính toàn vẹn xuyên suốt quá trình trao đổi, xử lý và lưu trữ văn bản điện tử được ký số.
" alt=""/>Quy định mới về sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước