Xuân Hinh: Cát-xê không đếm được, đại gia vui tặng 2.000 USD
Quốc Cơ - Quốc Nghiệp xác lập kỷ lục thế giới mới với màn chồng đầu bịt mắt
Loạt sao khoe thần thái đỉnh cao trong sự kiện ‘Hot’
![]() |
Lý Tiểu Lộ thắng kiện liên tiếp thời gian qua. |
Cụ thể, tòa án đã ra quyết định những người trên phải xin lỗi công khai trên báo chí và đồng thời bồi thường thiệt hại tinh thần cho nữ diễn viên với chi phí là 150 nghìn nhân dân tệ (khoảng 500 triệu đồng).
Tòa án cho rằng ba nhân vật này đã sử dụng weibo cá nhân của mình để rêu rao nữ diễn viên là “người vô đạo đức, có lối sống thác loạn, lộ clip sex,...". Không dừng ở đó, họ còn ngụy tạo nhiều hình ảnh, giấy tờ giả kèm theo nhằm thuyết phục cộng đồng mạng tin rằng đây là sự thật.
![]() |
Văn bản luật được công bố từ văn phòng luật sư của nữ diễn viên. |
Vụ việc nhanh chóng lan truyền khắp các diễn đàn mạng, trở thành đề tài được tìm kiếm nhiều nhất tại các chuyên trang giải trí Trung Quốc. Diễn viên Lý Tiểu Lộ - Nhân vật chính trong câu chuyện bị mang ra bàn tán với không ít lời chửi rủa. Sự nghiệp của cô cũng vì scandal này mà ngưng trệ suốt nhiều tháng qua.
Đáp lại những lê chê bai, nữ diễn viên tuyên bố cô không giải thích mà thay vào đó dùng hành động chứng minh. Đầu năm nay, nữ diễn viên thuê cùng lúc nhiều luật sư và tập hợp bằng chứng tiến hành khởi kiện. “Tôi tin ở công lý, công lý xử ai có tội thì người ấy có tội. Tôi không quan tâm những người ngoài kia nói gì”, cô nói.
![]() |
Lý Tiểu Lộ được cho là đã “cắm sừng” chồng mình - diễn viên Giả Nãi Lượng trong thời gian sống chung 6 năm. Nam diễn viên cũng đã xác nhận ly hôn với cô từ cách đây vài tháng. |
Mặc dù vậy, màn thắng kiện của nữ diễn viên cũng không giúp cô lấy lại được hình ảnh trong mắt công chúng. Giữa tâm bão, nhiều người khơi gợi lại câu chuyện tai tiếng của nữ diễn viên trước đây khi cô lén lút Giả Nãi Lượng - chồng của mình qua lại với trai trẻ nhiều lần. Trên Weibo, cư dân mạng gọi Lý Tiểu Lộ là “dâm phụ”, “người đàn bà thích ngoại tình sau lưng chồng”.
Thực tế sự nghiệp của Lý Tiểu Lộ đã xuống dốc đáng kể trong khoảng 7 năm nay. Đến scandal phản bội chồng bị phanh phui, nữ diễn viên gần như đánh mất mọi thứ. Nhiều tờ báo nhận định việc cô có thể quay trở lại showbiz hoạt động sôi nổi như trước gần như là con số 0.
Tuấn Chiêu
Mang tiếng giật bồ của người thầy Naomi Campbell, Hoa hậu Hoàn vũ Trung Quốc 2011 buộc phải rời khỏi Mỹ trở về nước hoạt động. Tuy nhiên tại quê nhà, những gì cô nhận được là sự thờ ơ và ghẻ lạnh từ người dân.
" alt=""/>Lý Tiểu Lộ thắng kiện vẫn bị dư luận chửi rủa thậm tệViệc các “thánh chửi”, những “thánh” livestream với hình ảnh dung tục, ngôn ngữ thô tục có được nhiều lượt xem, like nếu có nổi tiếng thì cũng chỉ là tai tiếng, không có gì đáng nở mày nở mặt. Tất nhiên, đối tượng nào cũng có lượng người theo dõi, ủng hộ riêng vì cùng tần số. Bên cạnh đó, một khi những nội dung không lành mạnh được xem nhiều, kênh chứa nội dung bất ổn được theo dõi nhiều cũng là một “thông điệp” đáng suy nghĩ: tại sao những góc khuất xấu xí lại thu hút con người ta đến vậy? Từ đó có định hướng về giáo dục, giải trí, xây dựng hệ giá trị văn hóa phù hợp.
Nhiều người nghĩ trên mạng xã hội, sau lớp màn của những nick ảo thì có thể buông thả, nói và làm gì cũng được. Thế nhưng, thực ra, những gì mình nghĩ, viết, phát tán hay xem, like… đều lưu lại trong tâm thức và tác động, dẫn dắt mình tiếp tục thực hiện việc đó nhiều lần nữa đến mức thành thói quen, rồi tạo nên tính cách, quyết định nhân dáng, cách sống và hậu quả/ kết quả mà bản thân phải chịu/ nhận về.
Có nhiều người xem/ nghe thường xuyên những nội dung xấu, hình ảnh, video sai trái, lệch lạc đã sống xấu sau một thời gian vì bị tiêm nhiễm. Và ngược lại.
Vì thế, chọn lựa một kênh giải trí, một nội dung để xem, nghe, đọc, nhất là trên mạng xã hội cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc, chắt lọc. Khi bắt gặp những nội dung, kênh không mang giá trị tích cực, nhân văn cần lướt qua, bỏ theo dõi hoặc thậm chí tẩy chay. Đó chính là sống có trách nhiệm với tự thân, đồng thời góp phần xây dựng cộng đồng trở nên trong sáng, tốt đẹp.
Theo báo cáo minh bạch của TikTok vào quý II/2022, nền tảng này đã xóa hơn 113 triệu video do vi phạm chính sách chỉ trong 3 tháng. Tuy nhiên, con số này chỉ chiếm 1% tổng số video được đăng tải trên TikTok trong quý II. Nền tảng này giới hạn khả năng nhắn tin trực tiếp của các tài khoản 16-17 tuổi; cập nhật thêm tính năng chọn lọc đối tượng xem video trước khi đăng tải; tự động tắt thông báo vào lúc 21h đối với các tài khoản người dùng trong độ tuổi 13-15, và 22g đối với độ tuổi 16-17.
Chia sẻ với VietNamNet, Thạc sĩ Giáo dục Lê Trường An, nghiên cứu sinh tại Đại học Suranaree (Thái Lan) nhận định, dù rằng các cơ quan chủ quản của mạng xã hội cũng có những màn lọc để ngăn ngừa nội dung bẩn, thông tin xấu, sai lệch, đi ngược lại nhân bản, cổ súy bạo lực… nhưng chắc chắn không thể hoàn toàn xóa sạch, bởi “vỏ quýt dày có móng tay nhọn”, người chơi sẽ tìm cách lách. Do vậy rất cần sự chung tay giám sát và động thái nghiêm khắc từ cộng đồng, như vụ Nờ Ô Nô, mọi người đã đồng lòng lên tiếng, tẩy chay, tạo nên hiệu ứng tập thể khiến cơ quan chức năng lẫn đơn vị chủ quản mạng xã hội nhanh chóng vào cuộc.
Được biết, tháng 8/2022, Phòng An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Công an tỉnh Lâm Đồng) xử phạt Tiktoker Hoàng Minh 10 triệu đồng vì video clip nói xấu người miền Trung. Trong tháng 7 - 8/2022, Công an quận Đống Đa (Hà Nội) xử phạt V.M.H. và N.V.C. về hành vi sử dụng trái phép trang phục công an nhân dân, đăng tải trên TikTok. Thông tin mới nhất, Sở Thông tin Truyền thông TP.HCM cũng đã có quyết định phạt hành chính chủ kênh TikTok Nờ Ô Nô 7,5 triệu đồng vì hành vi kể trên.
Vạ miệng và vạ “mạng” ngày nay có nhiều. Theo ThS.Lê Trường An, nếu nó xuất phát từ sự thiếu hiểu biết thì người dùng nên tìm hiểu kỹ trước khi tham gia mạng xã hội. Với các Facebooker, TikToker chuyên nghiệp, kiếm tiền được từ kênh của mình thì không có chuyện đổ lỗi cho thiếu hiểu biết. Còn nếu là “chấp mê bất ngộ” vì mục đích kiếm tiền, ngộ nhân danh tiếng thì “chơi dao có ngày đứt tay”, “đi đêm có ngày gặp ma” là chuyện sớm muộn mà thôi.
" alt=""/>Tham gia mạng xã hội: Thiếu hiểu biết hay chấp mê bất ngộ?Cũng giống như quan niệm "trần sao âm vậy" mà người ta đã đốt vàng mã với nhiều hình thức, từ nhà, xe, điện thoại đến giày dép, quần áo, tiền bạc... xem như gửi xuống cho ông bà, tổ tiên. Việc xin tro hay một tín vật như ấn, lộc dưới các hình thức để làm giàu dù mơ hồ, dưới tác động của tâm lý đám đông, mọi người vẫn ùn ùn làm theo.
Tất cả những vị khai quốc công thần được phong thánh hay các vị thần, thánh được tôn thờ ở đình chùa, miếu mạo đều là những vị thiện trí, từng có công với đất nước, địa phương. Thờ cúng họ là để tri ân, báo ân, để nhắc nhở hậu thế gìn giữ đất đai tiên tổ, học theo hạnh lành của các vị này mà sống tử tế, tốt đẹp trong hiện tại. Ôn cố tri tân, cùng nhau xây dựng, gánh vác việc nước, việc làng, hành thiện giúp đời - đó mới là ý nghĩa cao tột của các lễ hội đình làng, nơi cúng kính, phụng thờ các vị thần, thánh.
Tuy nhiên, yếu tố "ban phước" được thêu dệt dưới nhiều hình thức truyền miệng kiểu liêu trai trong dân gian, dần khuếch đại khả năng của các vị được phụng thờ ở đình chùa, miếu mạo. Cùng công thức, nhiều người biến Phật, Bồ-tát thành thế lực có thể ban phước, giáng họa hay "mua chuộc" bằng lễ phẩm ít nhiều. Hành vi nhét tiền lẻ vào tay Phật, dâng lễ cao đầy để hối lộ Phật trời, cầu đủ thứ cũng xuất phát từ nếp nghĩ "người sao, trời Phật vậy". Trong khi đó, Đức Phật, các vị Bồ-tát hay kể cả các bậc thánh, thần được xưng tôn, phụng thờ là những người đã cởi bỏ thế tục. Một ứng xử văn hóa, cúng kính đi ngược lại hạnh nguyện các ngài, trong nhà Phật xem đó là hành vi phỉ báng, khiến người đời nhầm tưởng các bậc Giác ngộ vẫn còn phàm tình, danh lợi.
Đi chùa, lễ Phật đầu năm là để vun bồi thiện tâm. Hành vi đến cửa chùa là để dẹp bỏ bớt tham-sân-si, từ đó kiến tạo nếp sống an yên từ việc lánh dữ, làm lành. Hòa vào dòng người đi lễ hội là để thắp nén tâm hương với tiền nhân, các bậc hữu công với non sông để trở về với sự tri ân, báo ân sâu dày của hậu thế. Nhờ các vị khai quốc công thần, những bậc thiện lành xuất hiện mà bờ cõi được yên, tật bệnh được đẩy lùi nhờ các vị tìm ra phương cứu chữa...
Phật hay thánh thần không thể giúp tất cả đều ăn nên làm ra, hoặc gánh đỡ được cho con người mọi xui rủi. Đây phải là những việc tự thân.
Đời người trăm năm, khó khăn, thử thách, muộn phiền là khó tránh. Vấn đề là làm sao có cái nhìn thông tuệ với mọi sự mọi việc và có cách xử trí đúng đắn nhất.
12 năm trước tôi bị một chiếc taxi tông vào, gãy cả hai ống xương chân. "Lo lắng không giải quyết được gì, dù có ra sao cũng chấp nhận", tôi tự trấn an, và vượt qua bằng cách vui vẻ để bác sĩ mổ, lắp nẹp, bắt ốc vít. Sau đó tôi kiên trì luyện tập, từng chút một, đến khi bỏ nạng, đi lại bình thường. Không dừng lại ở đó, tôi tập leo núi và có thể chinh phục đỉnh Yên Tử (Quảng Ninh).
Cuộc sống vô thường. Tôi xác định điều này và nghĩ về cái chết nếu có đến với mình vào ngày mai cũng là chuyện bình thường. Và tôi chuẩn bị cho sự chết ấy bằng cách xác định vai trò của mình, những gánh vác đương nhiệm và sắp xếp việc đó tạm ổn. Nhiều người bảo thế là bi quan, nhưng tôi xem đó là tích cực. Không ai đoán định được điều gì.
Trở lại với xin lộc, xin vía làm giàu trong các lễ hội, theo tôi, đó là điều trái với luật nhân quả vốn khoa học, dễ hiểu. Sự giàu có phải được đến từ nỗ lực kiếm tiền chân chính, quản lý tài chính tốt và sức khỏe, tinh thần ổn định. Nếu không trau dồi sức khỏe, thực tập sống theo khoa học, thì thân tâm đều mỏi mệt, phiền não. Nếu chỉ ngồi đó cầu xin, không học cách quản lý tài chính tốt... thì thiếu những điều kiện cần và đủ cho sự thăng tiến, bền vững.
Khi con người còn tin vào những điều mầu nhiệm, mong chờ thay đổi vận mạng đời mình từ bên ngoài, với nắm tro ở chùa Bà hay chiếc ấn ở đền Trần thì lễ hội đầu năm sẽ còn bát nháo, nhiều người "làm mệt". Và khi ấy, con người hẳn sẽ còn hoang mang và dựa dẫm vào thần Phật hơn là chính mình.
Lưu Đình Long
" alt=""/>Xin vía làm ăn