
Hệ thống được chọn làm mục tiêu của các đội tấn công và phòng thủ trong diễn tập thực chiến lần này là cổng dịch vụ công của Cục Quản lý Mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã.
Đây là một trong những hệ thống quan trọng của ngành Cơ yếu, đảm trách cung cấp dịch vụ cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự cho các doanh nghiệp.
Bên cạnh đội phòng thủ của Ban Cơ yếu Chính phủ, chương trình diễn tập thực chiến năm nay của Ban còn có sự tham gia của các đội tấn công gồm cả đơn vị trong Ban như Học viện Kỹ thuật Mật mã, Viện Khoa học - Công nghệ mật mã, Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng cũng như các doanh nghiệp, đối tác bên ngoài như VNPT, Kaspersky...
Theo thống kê của Ban tổ chức, trong 3 ngày liên tục từ 25/9 đến hết 27/9, đội phòng thủ đã phải đương đầu với hàng chục nghìn lượt rà quét, tấn công vào hệ thống từ các đội tấn công.
Bốn đội tấn công được đánh giá cao trong chương trình diễn tập thực chiến năm 2024 của Ban Cơ yếu Chính phủ gồm: đội Trung tâm An toàn thông tin VNPT đạt giải Nhất, đội của Học viện Kỹ thuật Mật mã nhận giải Nhì; 2 đội của Viện Khoa học - Công nghệ mật mã, Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng cùng đạt giải Ba.
Qua chương trình diễn tập, các cơ quan, đơn vị trong Ban Cơ yếu Chính phủ đã có cơ hội tự nhìn nhận, đánh giá năng lực ứng phó của mình trước các mối nguy hại, các cuộc tấn công mạng.
Đặc biệt, từ quá trình tấn công và phòng thủ hệ thống, các đơn vị trong Ban Cơ yếu Chính phủ đã phát hiện được những điểm yếu, lỗ hổng bảo mật còn tồn tại trong quy trình sử dụng con người và công nghệ để kịp thời có biện pháp khắc phục, xử lý; đồng thời có những định hướng, kế hoạch để nâng cao hiệu quả của công tác đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý trong thời gian tới.
Phát biểu tại lễ bế mạc diễn tập, Thiếu tướng Nguyễn Đăng Lực, Phó Trưởng ban Cơ yếu Chính phủ yêu cầu các cơ quan, đơn vị trong Ban cần nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho các hệ thống thông tin của đơn vị mình.
“Các cơ quan, đơn vị không được phép lơ là, chủ quan trong công tác này. Phải kịp thời tham mưu cho lãnh đạo Ban phát triển hạ tầng số, môi trường số của ban, ngành đáp ứng được các yêu cầu về an toàn, bảo mật”, Thiếu tướng Nguyễn Đăng Lực nhấn mạnh.
Cùng với yêu cầu tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin giữa các cơ quan, đơn vị trong và ngoài Ban Cơ yếu Chính phủ, Thiếu tướng Nguyễn Đăng Lực còn chỉ đạo Trung tâm CNTT và Giám sát An ninh mạng thời gian tới tiếp tục phối hợp, tham mưu, đề xuất tổ chức các chương trình diễn tập tương tự để đánh giá lại mức độ an toàn của tất cả các hệ thống trong ban, ngành.
Ngoài ra, đại diện Ban Cơ yếu Chính phủ cũng lưu ý, trước khi đưa một hệ thống thông tin hoặc một giải pháp bảo mật vào sử dụng trong thực tế, các cơ quan, đơn vị trong Ban phải thực hiện đánh giá chuyên sâu về an toàn thông tin, an ninh mạng để tìm ra và khắc phục các lỗ hổng bảo mật trong mã nguồn hoặc trong mô hình thiết kế hệ thống, nhằm bảo đảm an toàn trước các nguy cơ tấn công mạng luôn thường trực.
Tại Chỉ thị 60 về việc tổ chức triển khai diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng được ban hành tháng 9/2021, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ: Để các đội ứng cứu sự cố có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của mình, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến, với phương thức, phạm vi, tính chất mới. Diễn tập thực chiến được thực hiện trên hệ thống thật, không có kịch bản trước nhưng được quy định về mục tiêu, đối tượng tham gia, công cụ sử dụng, mức độ khai thác và thời gian diễn ra nhằm giảm thiểu rủi ro. Diễn tập thực chiến gắn hoạt động diễn tập vào chính hệ thống mà đội ứng cứu sự cố có trách nhiệm bảo vệ, qua đó kinh nghiệm xử lý sự cố của đội ứng cứu sự cố đối với các hệ thống đang vận hành càng được nâng cao. |
Chóng mặt thay đổi
Như báo VietNamNetđã phản ánh về tình trạng “Thi công cao ốc ‘kéo trôi’ nhà cả dãy phố” nêu lên vấn đề trong việc xây dựng tại 2 dự án cao tầng là dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư và dự án xây dựng trụ sở của Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư xây dựng CCIC Hà Nội (Công ty CCIC) gần khu vực gây ảnh hưởng đến đời sống của cư dân tại tổ 50 (nay là tổ 44) phường Yên Hòa.
Trong đó, dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư là công trình đã liên tục được thay đổi theo kiểu “tiền trảm hậu tấu”. Vấn đề về an toàn khi thay đổi kết cấu của công trình được đặt ra không chỉ là an toàn kết cấu công trình mà vấn đề an toàn cho những công trình xung quanh có được đặt ra?
Khu vực thông tầng chủ đầu tư vi phạm bố trí bể bơi |
Được biết, năm 2006, Công ty TNHH Thăng Long bị thu hồi đất tại phường Mai Dịch (quận Cầu Giấy) để xây dựng trụ sở Bộ Công an. Đổi lại, Công ty được UBND TP Hà Nội và UBND quận Cầu Giấy cấp cho khu đất thuộc tổ 50 phường Yên Hòa để xây dựng toà nhà văn phòng cao 17 tầng làm trụ sở công ty.
Nhưng khi tiến hành xây dựng, chủ đầu tư dự án không thực hiện theo hồ sơ đã được phê duyệt, mà đã từng bước tìm phương án nâng chiều cao (từ 17 tầng lên 27 tầng) và thay đổi chức năng của tòa nhà (từ văn phòng thành tòa nhà hỗn hợp, căn hộ chung cư). Trong quá trình thi công từ năm 2011 đến năm 2014, chủ đầu tư dự án là Công ty TNHH Thăng Long đã nhiều lần bị cơ quan chức năng nhắc nhở, lập biên bản đình chỉ, yêu cầu cắt điện, nước thi công.
Không dừng lại ở đó, sau khi thành công trong việc xin giấy phép xây dựng, nâng số tầng xây dựng, thời gian gần đây công trình này lại tiếp tục sai phạm và bị đình chỉ.
Theo thông tin tìm hiểu của PV VietNamNet, sai phạm tại công trình lần này phương án xây dựng sai khác so với thực tế so với hồ sơ phương án thiết kế kiến trúc được duyệt tăng thêm khoảng 587m2 diện tích sàn xây dựng. Chủ yếu là phần diện tích đã thi công sàn lấp khoảng thông tầng tại các sàn căn hộ, theo phương án thiết kế được duyệt để sử dụng làm lô gia các căn hộ, bình quân khoảng 22m2/tầng, tăng thêm khoảng 49m2 phần diện tích tầng kỹ thuật, tăng khoảng 8m2 tầng mái.
Được biết phần sai phạm này là do chủ đầu tư tiến hành chuyển đổi một phần diện tích sàn trụ sở văn phòng làm việc của công trình sang nhà ở và bố trí bể bơi trên tầng mái.
Theo “kịch bản” đã được lặp đi lặp lại tại dự án, Công ty TNHH Thăng Long tiếp tục đề nghị xin được điều chỉnh để hợp thức hóa cho hàng loạt sai phạm trên.
Chủ đầu tư “nhờn luật”?
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Trương Văn Đức, Phó giám đốc Công ty TNHH Thăng Long - chủ đầu tư Dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long cho biết những sai phạm lần này TP đã yêu cầu Sở Xây dựng xử phạt, Sở Xây dựng xử phạt xong rồi thì quay lại Sở Quy hoạch – Kiến trúc để người ta phê duyệt. Sở Quy hoạch – Kiến trúc yêu cầu làm phần kết cấu tòa nhà có phù hợp hay không thì Bộ Xây dựng đã có kết luận về kết cấu tòa nhà.
![]() |
Cơ quan chức năng sẽ phải cấp bao nhiêu giấy phép đối với dự án này? |
Thông tin tìm hiểu của PV, theo kết quả thẩm định điều chỉnh kết cấu công trình do Cục Quản lý hoạt động xây dựng thông báo ngày 17/8/2015 ghi:“Công trình Tòa nhà hỗn hợp thuộc dự án Trụ sở văn phòng làm việc, dịch vụ công cộng và nhà ở tại phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, khi được điều chỉnh phương án thiết kế một phần diện tích sàn trụ sở văn phòng làm việc của công trình sang nhà ở và bố trí bể bơi trên tầng mái là đủ điều kiện để trình phê duyệt” – kết luận nêu. Như vậy công trình sẽ lại được tiếp tục xây dựng?
Đến thời điểm này dù có những sai phạm ông Đức vẫn tỏ ra rất tự tin khẳng định: “Các hồ sơ đều hoàn hảo”. Liên quan đến các sai phạm mới đây tại công trình theo ông Đức, Sở Quy hoạch – Kiến trúc chưa có ý kiến. Chủ đầu tư đã có văn bản hồ sơ gửi đầy đủ rồi nhưng chưa được phê duyệt, qua 2 – 3 lần lần nào cũng bảo bổ sung bổ sung. Thời gian tới Sở Quy hoạch – Kiến trúc sẽ làm việc cụ thể với công ty.
Một dự án với hàng loạt sai phạm liên tục bị “tuýt còi” đình chỉ nhưng rồi cứ “tiền trảm hậu tấu” lại được hợp thức hóa tạo nên tâm lý trong dư luận phải chăng sai phạm gì cũng có thể hợp thức hóa?
Lâu nay, việc sai phạm trong xây dựng các công trình, dự án đã trở thành “cơm bữa”. Cơ chế “tiền trảm hậu tấu” hiện nay không chỉ xảy ra ở dự án Thăng Long – Yên Hòa mà đang được áp dụng trên nhiều dự án tại Hà Nội. Chính điều này tạo nên những tiền lệ xấu cho việc xây dựng trái phép các dự án một cách tràn lan.
Trong lĩnh vực xây dựng “sai một ly đi một dặm” đó là sự lộn xộn của một thành phố, là sự xô bồ của kiến trúc đô thị. Vậy tại sao những công trình “sai nhiều ly” vẫn “chui lọt” hết lần này đến lần khác, ngang nhiên tồn tại thách thức dư luận và các cơ quan chức năng?
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.
Hồng Khanh
Thi công cao ốc ‘kéo trôi’ nhà cả dãy phố" alt=""/>Dự án sai phép, ép quy hoạch hối hả thay đổi theo mìnhMọi người động viên, do cái duyên con cái chưa tới, cứ yên tâm chờ đợi rồi sẽ có tin vui. Trong khi đó, mẹ chồng tôi đi xem bói, thầy phán chúng tôi phải nhận một đứa trẻ làm con nuôi để tạo phúc mới hy vọng sinh được con. Tôi không tin vào chuyện bói toán nhưng gia đình chồng lại rất tin.
Nhà chồng tôi sốt sắng chuyện con cháu cũng có lý do vì chồng tôi là con trai một và sẽ làm trưởng họ trong tương lai. Trước khi lấy tôi, chồng có một mối tình sâu đậm với một phụ nữ làm mẹ đơn thân. Cô đó hơn chồng tôi hai tuổi và có một con gái nhỏ.
![]() |
Do chênh lệch nên ba mẹ anh đã phản đối quyết liệt, ngăn cấm tình yêu của hai người. Chồng tôi vẫn dùng dằng không dứt cho đến khi cô đó không chịu nổi áp lực từ phía nhà chồng tôi đã phải đưa con đi nơi khác sinh sống để cắt đứt liên lạc.
Một năm sau, tôi được người quen mai mối với anh. Vì cả hai đã lớn tuổi, hoàn cảnh tương đương nên việc cưới xin được tiến hành nhanh chóng. Tôi không hề biết gì quá khứ của chồng cho đến khi được một người em họ kể lại.
Tôi cũng giải toả được thắc mắc tại sao chồng cứ lạnh lùng, không mấy gắn kết với vợ. Nhưng mọi chuyện đã thành quá khứ, tôi hy vọng thời gian sẽ giúp anh quên hết chuyện cũ, toàn tâm toàn ý với gia đình. Tôi không biết rằng chồng mình vẫn ngày đêm dò tìm tin tức về mẹ con người tình cũ.
Mới đây, anh nói với tôi đã tìm được một đứa bé mà chúng tôi có thể nhận làm con nuôi theo ý mẹ chồng. Thật sự, tôi rất băn khoăn vì chỉ muốn nuôi con do mình sinh ra. Tôi sợ rằng nhận đứa bé về, sau này có con sẽ không thể đối xử công bằng được.
Tôi cũng nói rõ với chồng suy nghĩ của mình nhưng anh khăng khăng sẽ nhận đứa bé này khiến tôi tò mò. Tôi âm thầm tìm hiểu mới tá hoả khi biết được xuất thân của đứa bé mà chồng muốn nuôi.
Đó là một bé gái 5 tuổi, mẹ vừa qua đời và hiện tại đang chờ làm thủ tục để vào ở trung tâm bảo trợ xã hội do không có người thân nuôi dưỡng. Đắng cay thay, mẹ của đứa bé chính là người tình cũ của chồng tôi.
Thì ra, anh đã nối lại liên lạc với người cũ được nửa năm và biết được cô ấy lâm bệnh nặng. Có lẽ anh đã nhận trách nhiệm nuôi dưỡng con gái thay cho người tình.
Tôi hoang mang trước những gì mình biết. Chồng vẫn chưa nói với tôi sự thật mà chỉ bảo đứa bé mồ côi, không người thân. Tôi vừa thấy thương cảm cho cô bé vừa lo sợ. Nhìn hình ảnh trên Facebook người quá cố, tôi thấy hai mẹ con rất giống nhau.
Nếu nhận đứa bé về nuôi, càng lớn càng giống mẹ thì sẽ làm chồng tôi nhớ người cũ, gia đình tôi liệu có yên ổn. Gia đình chồng tôi chưa biết chuyện lại càng hối thúc việc nhận con nuôi. Tôi có nên nói rõ ra cho mọi người biết sự thật không. Vì khi tôi không nói đồng ý thì chồng tuyên bố, sẽ nhận đứa bé làm con nuôi một mình, không cần sự chấp thuận của tôi.
40 tuổi, vợ chồng tôi mới có căn nhà của riêng mình. Nhưng niềm vui tới chưa được bao lâu thì tôi lại đứng trước một quyết định khó khăn.
" alt=""/>Chồng khăng khăng nhận con nuôi, đằng sau là sự thật khiến tôi hoang mang