- Vừa tung ra clip parody (nhái) ca khúc "Người lạ ơi",ấnThànhLanNgọcgâysốtvớiclipchếNgườilạơthi đấu bóng đá việt nam Trấn Thành khiến cộng đồng mạng cười ngất bởi tình tiết bá đạo, đầy hài hước của mình.
- Vừa tung ra clip parody (nhái) ca khúc "Người lạ ơi",ấnThànhLanNgọcgâysốtvớiclipchếNgườilạơthi đấu bóng đá việt nam Trấn Thành khiến cộng đồng mạng cười ngất bởi tình tiết bá đạo, đầy hài hước của mình.
Đến giữa những năm 90, Malaysia trải qua một thời kỳ đầy cột mốc đáng nhớ. Chỉ trong vài năm, Malaysia đã sản xuất được một vài mẫu xe thể thao “made in Malaysia” với tương lai đầy hứa hẹn, nhất là mẫu Delfino.
Delfino có nghĩa là “cá heo” trong tiếng Ý và được lấy để đặt tên cho mẫu xe thể thao đầu tiên của Malaysia. Tại triển lãm ô tô quốc tế Langkawi (LIMOS) năm 1996, chiếc xe mui trần thể thao màu ngọc lam đã thực sự gây chấn động. Mọi con mắt đều đổ dồn vào chiếc xe đang tiến vào bên trong triển lãm, với sự xuất hiện của giám đốc điều hành Arni Malaysia Sdn Bhd và vị Thủ tướng thứ 4 của Malaysia – ông Mahathir Mohamad.
Mặc dù được xem là mẫu xe thể thao đầu tiên của Malaysia nhưng Delfino lại sở hữu nhiều bộ phận “vay mượn” từ các hãng xe khác, đơn cử như đèn pha từ Mazda MX-3, kính chắn gió từ Citroen AX hay hệ thống treo, khung gầm và động cơ từ Alfa Romeo 33.
Delfino sử dụng động cơ boxer 1.7L với công suất 132 mã lực và mô-men xoắn 148 Nm. Khối động cơ này kết hợp với hộp số sàn 5 cấp và hệ dẫn động cầu trước. Vào thời điểm đó, Delfino được bán ra với mức giá khoảng 120.000 RM và có doanh số khá tiềm năng khi có tới 65 đơn đặt hàng.
Delfino từng có một khởi đầu khá triển vọng (Ảnh: Wapcar)
Thừa thắng xông lên, Arni Sdn Bhd đã bắt đầu triển khai những kế hoạch đầy tham vọng – mở một nhà máy sản xuất xe thể thao tại Port Klang vào năm 1997 và bán được khoảng 200 chiếc Delfino mỗi năm.
Khi đó, cái tên Delfino sẽ có chỗ đứng trên thị trường ô tô khắc nghiệt và mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho công ty.
Tuy nhiên, mọi chuyện lại không hề dễ dàng như những gì mà Arni Sdn Bdh đề ra. Kế hoạch thâm nhập thị trường Mỹ của hãng đã thất bại sau khi ban tổ chức triển lãm ô tô Detroit từ chối Delfino vào năm 1997.
Trong khi đó, việc thành lập nhà máy sản xuất của hãng tại Malaysia cũng khá “lấp lửng” sau khi bị bộ Thương mại và Công nghiệp loại bỏ.
Giấc mơ xe thể thao “made in Malaysia” của Delfino kết thúc và mọi thứ cũng trở nên ảm đạm với công ty Arni Sdn Bdh khi phải dừng sản xuất và phá sản vào năm 2000.
Bên cạnh Delfino, Malaysia cũng từng có một mẫu ô tô thể thao khác với tên gọi Chimaera. Mẫu xe này được sản xuất bởi công ty TVR vào năm 1995.
Chimaera được sản xuất thủ công và là mẫu xe thể thao mạnh nhất và đắt nhất do Malaysia sản xuất. Chiếc xe thể thao này được bán ra với mức giá từ 238.000 RM vào thời điểm đó và thường xuyên được sử dụng trong nhiều cuộc đua tại Malaysia và các khu vực xung quanh.
Công ty TVR với mẫu xe thể thao Chimaera (Ảnh: Wapcar)
“Trái tim” của Chimaera là khối động cơ 4.0L với công suất 275 mã lực và mô-men xoắn 427 Nm hoặc động cơ 5.0L với công suất 340 mã lực và mô-men xoắn 490 Nm. Đi cùng với đó là hộp số tay 5 cấp.
Vào năm 2001, Chimaera có thêm bản cập nhật với nhiều cải tiến ấn tượng ở động cơ V8 cũng như đèn hậu, cốp, cụm đồng hồ. Tưởng chừng như Chimaera sẽ có một tương lai tươi sáng cho đến khi công ty TVR gặp nhiều vấn đề về tài chính.
Đến năm 2004, TVR bị tố nợ lương nhân viên và thậm chí vào danh sách đen của chính phủ Malaysia. TVR cuối cùng bị đóng cửa vào năm 2006, kéo theo sự lụi tàn của Chimaera.
Có thể thấy rằng thời kỳ đỉnh cao của nền công nghiệp ô tô, đặc biệt là sản xuất xe thể thao tại Malaysia khá ngắn ngủi và sụp đổ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997.
Các dự án sản xuất ô tô thể thao “made in Malaysia” ngày nay gần như bị dập tắt hoàn toàn khi các hãng xe nội địa như Proton và Perodua chỉ tập trung vào sản xuất những dòng ô tô phổ thông.
Minh Nhật(Theo Wapcar)
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Là phần tiếp theo của thương hiệu số 1 về tốc độ trên màn ảnh đã có lượng fan khổng lồ hơn 20 năm qua, Fast Xcó thể là nói là bộ phim "phải xem" với bất cứ fan phim ảnh nào. Tới tháng 8/2022 mới hoàn thành các bối cảnh hoành tráng tại London (Anh), Rome và Turin (Italy), Lisbon (Bồ Đào Nha), Los Angeles (Mỹ).
Hãng Universal đầu tư tới 340 triệu USD cho phần này, biến Fast Xthành tác phẩm điện ảnh có kinh phí đắt đỏ thứ 8 trong lịch sử.
Đây cũng là tập phim quy tụ nhiều ngôi sao nhất với Vin Diesel, Michelle Rodriguez, Jason Momoa, John Cena, Jason Statham, Tyrese Gibson, Chris "Ludacris" Bridges, Jordana Brewster, Nathalie Emmanuel, Sung Kang, Brie Larson, Daniela Melchior, Alan Ritchson, Scott Eastwood, Helen Mirren, Charlize Theron, Rita Moreno.
Đặc biệt các fan của loạt phim rất bất ngờ với sự xuất hiện của 3 ngôi sao khách mời là Dwayne Johnson ở phần after credit, Gal Gadot và Meadow Walker - con gái của ngôi sao quá cố Paul Walker. Nhân vật Gisele của Gal Gadot tưởng đã bỏ mạng ở phần 6 ra mắt năm 2013 nhưng bất ngờ trở lại trong Fast X cực kỳ ấn tượng.
Tuy nhiên, điều làm nên thương hiệu của loạt phim Fast & Furious vẫn là những pha hành động mãn nhãn.
Cử tri TP Hà Nội đề nghị Bộ VHTTDL cần nâng cao trách nhiệm, kiểm duyệt kỹ lưỡng trong việc tổ chức thẩm định và cấp phép phim nước ngoài được chiếu trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội, thực tế một số bộ phim có nội dung, hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, ảnh hưởng đến an ninh văn hóa, an ninh chủ quyền quốc gia…
![]() |
Nhiều phim cài cắm chi tiết đường lưỡi bò rất tinh vi. |
Trả lời về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng cho biết việc thẩm định và cấp phép phim nước ngoài được chiếu trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội được quy định rõ tại khoản 2 Điều 21 Luật Điện ảnh và Điều 12 Nghị định số 131/2022/NĐ-CP ngày 31/12/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Điện ảnh về điều kiện thực hiện phân loại phim để phổ biến trên không gian mạng.
" alt=""/>Bộ Văn hóa công bố danh sách phim bị xử phạt vì cài cắm đường lưỡi bò
|