![]() |
Đại diện Visa và Sở Giao thông Vận tải TP.HCM ký kết hợp tác. |
Bà Đặng Tuyết Dung, Giám đốc Visa tại Việt Nam và Lào cho biết: “Trong thỏa thuận hợp tác này, chúng tôi hy vọng có thể đóng góp những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của Visa về thanh toán số và giao thông đô thị để tích cực đẩy mạnh kế hoạch phát triển các giải pháp di chuyển thông minh tại TP.HCM, đồng thời mang đến cho người dùng những phương thức thanh toán an toàn, nhanh chóng và tiện lợi trong giao thông và thực hiện giao dịch hằng ngày.”
Theo Bản ghi nhớ vừa được ký kết, Visa và Sở Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh hợp tác nghiên cứu mở rộng các giải pháp thanh toán số và phát triển chiến lược cho những sáng kiến trọng điểm ở thành phố.
" alt=""/>Visa và Sở Giao thông vận tải TP.HCM ký thỏa thuận phát triển phương thức di chuyển thông minh![]() |
Ít ai biết rằng, nhiệt độ trong xe tăng rất nhanh và có thể cao tới hơn 70 độ C khi phơi mình dưới nắng nóng. Theo một nghiên cứu đã được các nhà khoa học tại một số trường Đại học ở Mỹ và Canada công bố cách đây vài năm, hiện tượng nóng trong ca-bin (thường được gọi là heatstroke hoặc hyperthermia) được xác định khi nhiệt độ vượt quá ngưỡng 40,5 độ C.
Khi nhiệt độ ngoài trời ở mức 35 độ C, chỉ cần 20 phút, ca-bin một chiếc xe nhỏ (không bật điều hòa) có thể đạt 50 độ C. Nếu thời gian là 40 phút, nhiệt độ ca-bin lên tới 65,5 độC. Nhiệt độ trong ca-bin ảnh hưởng lớn tới con người. Trong đó, trẻ em là đối tượng bị ảnh hưởng nhanh và nhiều nhất. Tốc độ tăng nhiệt của trẻ nhỏ nhanh gấp 5 lần so với người lớn.
Thậm chí, nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, kể cả hạ tất cả kính xuống thì hiệu ứng nhà kính vẫn khiến người ngồi trong khó chịu.
Nhưng nhiệt độ cao có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe chưa phải là nguy cơ duy nhất. Cũng theo các nghiên cứu trên, khi nhiệt độ tăng, cao su và nhựa vinyl trên xe bắt đầu bay hơi. Dầu và các dung môi bên trong vật liệu thì hóa hơi. Bạn có thể nhận ra một lớp mỏng bám trên cửa kính sau khi để xe trực tiếp dưới trời nắng. Đó là phần cặn bay ra từ các thiết bị. Những chất này không gây độc ngay lập tức nhưng có hại khi tiếp xúc thời gian dài.
Để tránh cái nắng gay gắt và nhiệt độ ngoài trời cao như hiện nay, nhiều người dùng thường có thói quen mở điều hòa ô tô ở nhiệt độ thấp. Điều này dễ dẫn đến tình trạng “sốc” nhiệt khi bước từ ô tô xuống dùng điều hòa trên ô tô.
Các bác sĩ cảnh báo, tình trạng sốc nhiệt ở ô tô nguy hiểm hơn nhiều so với sốc nhiệt khi từ phòng điều hòa ra ngoài trời vì không gian bên trong xe vốn dĩ có thêm khá nhiều CO2. Và thông thường, mọi người thường có thói quen để điều hòa chiếu thẳng vào người khi ngồi trên ô tô.
Sự chênh lệch nhiệt độ quá lớn còn dẫn đến bị sốc nhiệt với biểu hiện đau đầu, chóng mặt hoặc choáng váng, tim đập nhanh, thậm chí ngất xỉu hoặc đột quỵ.
" alt=""/>Xế hộp 'phơi mình' dưới chảo lửa và những nguy hiểm tiềm ẩn