Được chủ trì bởi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, buổi lễ diễn ra tại Trung tâm thông tin, chỉ đạo điều hành của Chính phủ đặt tại Văn phòng Chính phủ, trực tuyến đến 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố và một số điềm cầu trải nghiệm thực tế tại Hà Nội, TP.HCM, Quảng Ninh, Trung tâm Điều hành ứng phó sự cố và tìm kiếm cứu nạn.
HTTT báo cáo quốc gia hình thành trên cơ sở HTTT báo cáo Chính phủ kết nối với các HTTT của bộ, ngành, địa phương. Trong đó, hệ thống của các bộ, ngành triển khai các phân hệ phần mềm báo cáo dùng chung cho 63 địa phương, các địa phương chỉ triển khai xây dựng hệ thống với các báo cáo phục vụ mục tiêu quản lý đặc thù. Việc này góp phần hạn chế đầu tư dàn trải, đồng thời giúp hình thành “kho” thông tin, dữ liệu thống nhất và duy nhất phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành trong từng ngành, lĩnh vực.
Đến nay, đã có HTTT báo cáo của 30 bộ, cơ quan, địa phương, tập đoàn kết nối, tích hợp thông tin, dữ liệu với HTTT báo cáo Chính phủ. Đồng thời, đã có 101/200 chỉ tiêu báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội được các bộ, cơ quan kết nối, cung cấp dữ liệu trên HTTT báo cáo quốc gia.
Bước đầu, hệ thống đã xây dựng 7 chuyên mục thông tin, 25 kết nối trực tuyến theo thời gian thực với nhiều thông tin phục vụ chỉ đạo điều hành như: thu ngân sách nhà nước, giải ngân vốn đầu tư công, xuất nhập khẩu, tiêu thụ điện năng, an toàn giao thông, tìm kiếm cứu nạn… để phục vụ công tác tham mưu, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Theo Văn phòng Chính phủ, chi phí tiết kiệm khi vận hành HTTT báo cáo Chính phủ ước tính khoảng 460 tỷ đồng/năm. Chi phí này chưa tính các chế độ báo cáo triển khai trên Hệ thống thông tin báo cáo của bộ, ngành, địa phương và chỉ phục vụ mục tiêu chỉ đạo, điều hành của bộ, ngành, địa phương." alt=""/>Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia chính thức đi vào hoạt độngGS.VS Lương Ngọc Huỳnh hướng dẫn bài tập tốn ít thời gian nhưng cực hiệu quả để tránh đau vai gáy, mệt mỏi và đau đầu do ngồi lâu trước máy tính.
" alt=""/>6 bài tập chữa triệt để đau cổ vai gáy cho dân văn phòngTình hình quá tải bệnh sốt xuất huyết tại BV Bệnh nhiệt đới Trung ương trong một đợt dịch.
Theo BS Cấp, theo quy luật, thường trong 3 ngày đầu tiên, người bệnh sẽ sốt cao, đau đầu, đau mỏi người, nhức mắt. Tuy nhiên, thời gian này không phải là thời gian nguy hiểm nhất và không xuất hiện các biến chứng. Bệnh nhân vẫn có thể điều trị tại nhà.
Từ ngày thứ 4 (tính từ khi bắt đầu sốt trở đi) là thời điểm nguy hiểm nhất của bệnh. Bệnh nhân sẽ không còn sốt cao như 3 ngày trước, nhiều người bệnh hay cho rằng bệnh đã bớt nguy hiểm và sắp khỏi nhưng chính giai đoạn này có thể có những biến chứng nặng.
Biến chứng thứ nhất là tình trạng tăng tính thấm thành mạch và cô đặc máu. Bệnh nhân sẽ không cảm nhận được điều này mà nó chỉ thể hiện qua các chỉ số xét nghiệm. Dựa vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ quyết định có phải truyền dịch cho bệnh nhân hay không.
Những trường hợp thoát mạch quá nhiều có thể sẽ dẫn tới dấu hiệu cảnh báo trước sốc như: Mệt lả, đau tức vùng gan, buồn nôn, nôn. Ở trẻ nhỏ có thể chỉ thấy trẻ li bì hoặc bứt rứt vật vã, tiểu ít, bỏ bú. Những trường hợp này cần phải đến bệnh viện gần nhất ngay để bù dịch, tránh nguy hiểm tính mạng.
Biến chứng thứ 2 là xuất huyết do giảm tiểu cầu. Bệnh nhân có thể có; chảy máu cam, chảy máu chân răng, xuất huyết dưới da…
Những bệnh nhân này cần đến các cơ sở y tế làm các xét nghiệm đánh giá mức độ giảm tiểu cầu như thế nào để thầy thuốc cân nhắc truyền tiểu cầu nếu cần.
BS Cấp cũng lưu ý, tất cả các bệnh viện địa phương đều có khả năng làm được điều trên, không nhất thiết phải đến tuyến Trung ương, mất thời gian, gây nguy hiểm cho bệnh nhân đồng thời quá tải cho bệnh viện.
Chỉ trong những trường hợp bệnh nhân bị sốc, suy tạng, y tế tuyến cơ sở sẽ hồi sức ban đầu và cho chuyển bệnh nhân lên các bệnh viện tuyến Trung ương bằng xe cứu thương.
Hà Nội ghi nhận trường hợp đầu tiên tử vong vì sốt xuất huyết trong năm nay, bệnh nhân là nữ sinh viên 19 tuổi.
" alt=""/>Cẩn trọng 'ngày thứ 4 chết người' khi bị sốt xuất huyết