Ảnh minh họa.
Mới đây, một người đàn ông Trung Quốc, 32 tuổi, do thất nghiệp đã quyết định chuyển về nhà ở. Chẳng ngờ, mẹ anh vẫn thu 1000 tệ (khoảng 3,5 triệu đồng) tiền nhà khiến anh vừa tức giận vừa khó chịu, lên mạng tố khổ với mọi người.
"Gần đây tôi thất nghiệp, quay về nhà bố mẹ ở. Chẳng ngờ mẹ tôi đòi thu của tôi mỗi tháng 1000 tệ. Ở cùng người nhà cũng phải mất tiền cơ đấy, xin hỏi mọi người thấy sao? Là tôi sai hay mẹ tôi quá đáng?", anh viết.
Sau khi tâm sự của người đàn ông được đăng tải, rất nhanh đã nhận được sự chú ý của mọi người.
Tuy nhiên trái với kỳ vọng của chủ nhân bài đăng, đa số mọi người đều không tỏ ra thông cảm với hoàn cảnh của anh. Ngược lại, mọi người đều có ý trách mắng, nói rằng người đàn ông bất tài, vô dụng, không có bản lĩnh lại trách ngược cha mẹ mình.
"Chỉ lấy mỗi tiền nhà, không lấy tiền điện, nước, ăn ở, vẫn còn không muốn đóng góp sao?", "Đàn ông không có bản lĩnh, đừng nên oán trách cha mẹ", "Chăm chỉ chạy xe giao hàng, vài ngày đã kiếm được 1000 tệ rồi, bạn quá lười, muốn sống phụ thuộc, ăn bám. Khi không ăn bám được lại trách ngược lại cha mẹ"..., cư dân mạng xôn xao bàn tán.
Danh sách 30 gương mặt dưới tuổi 30 nổi bật nhất năm 2020 do tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn đã gọi tên một chàng trai sinh năm 1992, Bắc Giang.
" alt=""/>32 tuổi thất nghiệp về nhà sống, chàng trai tố khổ vì mẹ đòi thu tiền nhàĐộc giả Phạm Thanh Hải cũng đồng tình với việc nên hỏa thiêu thay vì chôn cất người mất, sau đó lại cải táng. Độc giả này giải thích: ‘Năm 2000, tôi đã từng trực tiếp sang cát cho bà nội. Tôi thấy chuyển từ địa táng sang hỏa táng là rất cần để đỡ tốn đất, đỡ ô nhiễm môi trường và giảm nguy cơ bệnh tật cho người thân - những người trực tiếp xuống mộ mò xương. Bởi theo lệ quê tôi, con trai trưởng hoặc cháu đích tôn phải là người trực tiếp làm việc đó’.
‘Tôi cũng gốc Bắc, nhưng vào Nam sinh sống gần 40 năm rồi. Trong Nam, chết là chôn, nếu có điều kiện thì chôn xong xây mộ luôn. Nếu chưa có điều kiện thì 5-7 năm sau xây mộ. Nhưng thường là chôn xong xây mộ luôn, vì tiền phúng điếu đem xây mộ là đủ, thiếu tí chút thì con cháu bỏ thêm.
Lúc nghe nói, ở quê tôi, chôn người xong 7-8 năm bốc lên lấy xương cốt chôn lại, mọi người đều ghê sợ. Bố, mẹ, chị tôi người Bắc, khi chết ở trong Nam cũng chôn xong xây mộ luôn, không bốc lên để sang tiểu.
Tôi cho rằng, nên bỏ tục lệ bốc mộ đi. Nếu có điều kiện thì hoả táng là tốt nhất’, độc giả Hải Bùi viết.
‘Tôi cũng sống ở đồng bằng Bắc Bộ, thấy nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’. ‘Đúng là xã hội văn minh thì hỏa táng sạch sẽ nhất với nơi đất chật người đông như đô thị. Còn làng quê thì cũng nên được tuyên truyền sớm, hỏa táng là sạch sẽ văn minh nhất’, độc giả Nam Bình đồng tình.
Một độc giả lớn tuổi của VietNamNet cũng viết: Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là một mai cha mẹ mất thì hãy đưa đi thiêu rồi hôm nào đi biển thì đem tro ra biển mà rải. Cát bụi trả về cát bụi. Không làm phiền con cháu’.
'Đã là phong tục thì nên tôn trọng'!
Bên cạnh ý kiến cho rằng, người đã khuất nên được hỏa táng, thay vì chôn cất sau đó lại cải táng, nhiều độc giả khẳng định, cách thức tổ chức tang ma cần phải được giữ nguyên. Đó là phong tục, cũng là nét văn hóa của người Việt từ xưa đến nay.
‘Thời đại nào cũng có phong tục tập quán, mình nên tôn trọng điều đó! Không có ngày xưa thì sao có hôm nay!’, độc giả Long1965 viết.
‘Cứ nghĩ đến việc, người thân vừa mất đã bị đưa vào lò hỏa thiêu, thành một nắm tro tàn là tôi thấy đau lòng’, độc giả Liên Nguyễn viết.
Một độc giả giấu tên cũng gửi ý kiến, thể hiện sự bất bình với quan điểm, người mất nên được đưa đến nhà tang lễ, sau đó đưa đi hỏa thiêu trong bài viết Đi làm về, vợ chồng trẻ hoảng hồn thấy ngôi mộ xuất hiện trước cửa sổ: ‘Bố mẹ cả đời lao động vất vả mới mua được mảnh đất xây nhà, cho con nơi ăn ở ấm êm, nuôi các con ăn học thành người! Vậy mà khi khuất núi con lại muốn đẩy ra nhà xác, nhà tang lễ cho cho đỡ ô nhiễm, ồn ào! Thật buồn cho những người con như vậy, chẳng bù cho nhiều người bây giờ còn lặng lẽ sống chung, chăm sóc cho các phần mộ vô danh mà không yêu cầu một điều nào’.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt=""/>‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’Một bức ảnh cho thấy Emily Manashi đang đi dọc giáo đường nhà thờ St. Ignatius ở San Francisco (Mỹ) sau khi cô và chú rể Parris Khachi quyết định tổ chức lễ cưới ngay trong đại dịch Covid-19.
Thay lời chúc phúc cho cô dâu và chú rể, nhà thờ St. Ignatius đã dán ảnh của các con chiên vào những chỗ trống trước thời khắc tổ chức hôn lễ hôm 25/4. Cặp đôi đã kết hôn với sự chứng kiến của chỉ những thành viên trong gia đình do lệnh cấm tụ tập đông người vì đại dịch Covid-19.
Trước đó, Parris và Emily đã buộc phải xem xét lại kế hoạch tổ chức đám cưới của mình khi Covid-19 tràn vào nước Mỹ, kéo theo đó là các yêu cầu giãn cách xã hội được đưa ra. Tuy vậy, cặp đôi đã đính hôn được gần một năm nay vẫn quyết định tiến hành ngày đặc biệt của họ.
‘Khi lệnh giãn cách có hiệu lực, chúng tôi đã dành thời gian để suy nghĩ xem liệu cả hai có thể làm gì’, chú rể Parris chia sẻ. ‘Không ai trong chúng tôi muốn hoãn lại, vì thật khó để biết khi nào mọi thứ sẽ trở lại bình thường. Nhưng chúng tôi cũng không muốn gây nguy hiểm cho những người thân yêu của mình’.
Cặp đôi quyết định kết hôn với sự có mặt của 11 người. Nhà thờ cũng đồng ý ‘livestream’ buổi lễ để gia đình và bạn bè của cặp đôi có thể xem trực tuyến.
![]() |
Lễ cưới diễn ra với sự có mặt của 11 thành viên gia đình. |
Nhưng điều thú vị là nhà thờ cũng in ra hình ảnh của những người thường xuyên tới cầu nguyện và đặt trên 26 hàng ghế để lấp đầy căn phòng bằng những khuôn mặt tươi cười.
Nhiếp ảnh gia Vicens, chia sẻ: ‘Hôm qua, tôi đã rất may mắn khi trở thành nhiếp ảnh gia của đám cưới này ở San Francisco, một đám cưới khác lạ và cảm xúc cũng đặc biệt. Đừng quên rằng cuộc sống vẫn đang tiếp diễn’.
![]() |
Cuộc sống vẫn diễn ra theo một cách khác. |
Một lễ cưới đơn sơ đã được các y bác sĩ tổ chức cho 2 đồng nghiệp của mình ở Bệnh viện Đại học Duke (North Carolina, Mỹ).
" alt=""/>Lễ cưới mùa dịch Covid