Tại Khoa Cấp cứu, 3 bệnh nhân được xét nghiệm nước tiểu, cho kết quả dương tính với marijuana (cần sa). Một trường hợp có triệu chứng rối loạn tri giác nhẹ, được chuyển lên Khoa Hồi sức tích cực. Hai người còn lại được nhập Khoa Nội tổng tổng hợp.
Hiện các bệnh nhân tiếp tục được các bác sĩ theo dõi sát tình hình. Theo nguồn tin, sự việc đã được báo cho công an địa phương ngay trong chiều qua. Cả 3 nạn nhân không có quan hệ gia đình mà được thuê giúp việc trên một ứng dụng di động.
Dưới đây là những thực phẩm có thể sinh ra nồng độ cồn trong hơi thở bạn cần lưu ý:
Sầu riêng:Loại quả này có hàm lượng đường rất lớn, chín nhanh, lên men nhanh. Men này gây ra cảm giác cay cay khi ăn nhưng được đánh giá tốt cho hệ tiêu hóa. Nhiều người lại có sở thích ăn khi sầu riêng lên men nhưng vô tình sinh ra cồn trong hơi thở.
Vải, nhãn: Đây cũng là hai loại quả dễ lên men nhất.
Món ăn nấu dạng sốt vang: Một số món ăn nấu với rượu vang, rượu mai quế lộ vô tình có thể còn cồn.
Ngoài ra còn nhiều loại hoa quả khác có thể làm tăng nồng độ cồn trong hơi thở như dứa, thanh long.
Tiến sĩ, bác sĩ Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện Ứng dụng Việt Nam:
Thực tế các loại hoa quả nhiều đường như sầu riêng, mít, chuối tiêu, chôm chôm... đều có thể lên men tự nhiên và sinh ra cồn. Tuy nhiên, lượng cồn này chỉ ở trong miệng, qua hơi thở không có trong máu. Thời gian hết nồng độ cồn trong vòng khoảng 15-30 phút tùy lượng bạn ăn.
Ngoài ra, có một số ít người bị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản hoặc những người mắc hội chứng tự sinh rượu cũng có thể có kết quả dương tính khi kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở.
Các sản phẩm đồ uống có cồn từ hoa quả cũng có thể làm tăng nồng độ cồn trong máu. Dù không xếp vào rượu bia nhưng đây là thực phẩm xếp vào đồ uống có cồn, do đó, người dân nên thận trọng.
Phần tai gần đứt lìa, dập nát của bệnh nhân (ảnh trái) trước khi phẫu thuật và hình ảnh sau 26 ngày được phẫu thuật tạo hình
Theo BS An, phần tai dập nát dính nhiều đất, đây cũng là bộ phận ít dây thần kinh nhất nên khi không còn được tưới máu, sẽ hoại tử rất nhanh.
Đánh giá đây là ca bệnh vô cùng phức tạp, ekip bác sĩ hội chẩn, quyết định phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ lại toàn bộ tai phải cho bệnh nhân.
Ca phẫu thuật lần đầu kéo dài 4 tiếng. Bác sĩ tỉ mỉ rửa sạch từng phần tai bị nát rồi khâu phục hồi theo giải phẫu, tạo hình lại vành tai cho bệnh nhân. Tuy nhiên do phần tai đã bị hoại tử nên sau ca phẫu thuật, vết thương bị phù nề, chảy dịch nghiêm trọng.
Bệnh nhân sau đó được phẫu thuật lần 2, quá trình hẫu phậu được lưu ý đặc biệt từ khử trùng, khử khuẩn đến thay băng, theo dõi vết thương từng giờ. Do quá trình chăm sóc sau mổ rất khó khăn nên nhiều lúc các bác sĩ tưởng đã thất bại.
Tuy nhiên nhờ sự kiên trì, chăm sóc đặc biệt, sau 26 ngày nằm viện, tai phải của anh T. dần liền lại, vết mổ khô, vành tai được tạo hình thẩm mỹ đạt 95% so với trước. Bệnh nhân khoẻ mạnh xuất viện.
Thúy Hạnh
Một học sinh bị bạn cắn đứt tai, nuốt vào bụng đang được các bác sỹ ở Nghệ An lấy ra nối lại.
" alt=""/>Người đàn ông nát vụn tai được bác sĩ nối lại diệu kỳ