Toni Nadal: "Djokovic hay nhưng vẫn ở dưới đẳng cấp của Federer"
2025-05-05 14:03:11 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:363lượt xem
HLV Toni Nadal chia sẻ trên tờ ElDesmarque (Tây Ban Nha): "Djokovic là một nhà vô địch vĩ đại và sẽ rất khó để bắt kịp thành tích của anh ấy,ưngvẫnởdướiđẳngcấpcủserie a không chỉ với cháu trai tôi Rafael Nadal mà với bất kỳ ai.
Djokovic vào đến 4 trận chung kết (thắng 3) Grand Slam năm nay (Ảnh: AP).
Nhưng không dễ để xác định ai là người giỏi nhất trong lịch sử. Nhiều người chọn Djokovic vì các danh hiệu đều ủng hộ anh ấy, nhưng Federer đã chơi ở đẳng cấp cao hơn. Djokovic chắc chắn là người giỏi nhất nếu xét về các thông số".
Sau chức vô địch US Open 2023 ngày 11/9, Novak Djokovic đã sở hữu 24 Grand Slam trong sự nghiệp. Kỷ lục vô địch Grand Slam của Nole cao hơn so với hai kình địch là Rafael Nadal (22) và Roger Federer (20). Djokovic cũng giữ kỷ lục 390 tuần ở ngôi số một thế giới của Hiệp hội quần vợt nam quốc tế (ATP).
Chia sẻ với báo giới Serbia, Djokovic thừa nhận nhiều thời điểm anh thi đấu theo bản năng: "Tôi nói điều này có thể nhiều người không tin nhưng điều đó đã xảy ra với tôi vài lần. Chính tôi cũng ngạc nhiên vì mình có thể vượt qua được.
Khi tình huống diễn ra trên 30 lần chạm mặt vợt, tôi còn chẳng nhìn rõ quả bóng nữa. Tôi hoàn toàn thi đấu dựa vào bản năng. Điều này rất khó giải thích bởi thời điểm đó, tôi đến giới hạn của sự chịu đựng".
Hệ thống giáo dục, chăm sóc sức khỏe cộng đồng của Phần Lan thuộc hàng tốt nhất thế giới.
Tuy vậy, chi phí y tế chưa bao giờ tạo ra gánh nặng quá mức đối với gia đình bà.
"Phần lớn các chi phí đã được trả bởi hệ thống y tế công. Trên thực tế, tôi trả chưa đến 1.000 USD cho những lần con nằm viện, khám bác sĩ và gắn 10 chiếc nẹp điều chỉnh cột sống trong suốt một thập kỷ".
Nhiều năm trước, nhà kinh tế học Richard Easterlin đã nhận định rằng thu nhập và hạnh phúc không phải lúc nào cũng song hành cùng nhau. Một thành phần thường bị bỏ qua, nhưng lại quan trọng tạo nên sự khác biệt to lớn trong việc gia tăng cảm giác hài lòng của một quốc gia là mức độ chênh lệch thu nhập trong xã hội.
Ở một quốc gia càng ít chênh lệch giàu nghèo, người dân thường ít bất mãn hơn.
"Tại một đất nước như của tôi, nơi không có sự giàu có tột độ hay nghèo đói cùng cực, khả năng để bạn không hài lòng với số phận của mình giảm đi rất nhiều. Và những người không may rơi xuống dưới mức nghèo khổ ở Phần Lan biết rằng có một mạng lưới các dịch vụ phúc lợi và viện trợ công cộng để giúp họ đứng vững trở lại", Heinonen cho biết.
Cái giá
Tuy nhiên, phúc lợi càng lớn, thuế càng cao. Phần Lan là một trong những quốc gia đánh thuế thu nhập cao nhất thế giới.
Theo dữ liệu từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), một người lao động độc thân bình thường ở Phần Lan phải đối mặt với mức thuế suất trung bình (tỷ trọng thu nhập phải nộp thuế trong tổng thu nhập, chưa trừ các khoản chi phí phải khấu trừ) là 30,8% vào năm 2021.
Tỷ lệ này ở Mỹ trong cùng năm là 22,6%, trong khi mức trung bình của các nước OECD là 24,6%.
Thuế suất cận biên (tỷ lệ thuế phát sinh trên một đơn vị thu nhập tăng thêm) cao nhất của Phần Lan là gần 60%. Những người rơi vào khung thuế này phải trả mức thuế trung bình khoảng 42%.
Phần Lan là một trong những quốc gia đánh thuế thu nhập cao nhất thế giới.
"Thuế suất cận biên của Phần Lan ở mức cao, trong khi mức thuế trung bình thấp hơn nhiều. Đây là hai khái niệm khác nhau thường bị nhầm lẫn", Timo Viherkenttä, giáo sư thực hành luật và thuế tại Đại học Aalto, giải thích.
Mặc dù mức thuế trung bình dành cho người có thu nhập cao không khác lắm so với các quốc gia khác, điều làm nên sự khác biệt của Phần Lan là khi mức thuế suất cận biên cao nhất được áp dụng.
"Ở một số quốc gia, bạn chỉ phải chịu mức thuế cận biên 60% đối với thu nhập rất cao, nhưng ở Phần Lan thì không phải vậy. Thu nhập hàng năm 100.000 euro (110.000 USD) đã là đủ để áp dụng mức thuế này", ông Viherkenttä nói.
Những khoản thuế đó đang thúc đẩy tầm nhìn bình đẳng của Phần Lan. Thuế cao, nếu được phân bổ hợp lý và tương xứng, có thể tài trợ cho các chương trình xã hội và dịch vụ công mang lại lợi ích cho toàn xã hội.
Ở quốc gia Bắc Âu, hầu hết người dân đều đồng ý rằng dù phải đóng thuế cao hơn, đổi lại, họ nhận được nền giáo dục chất lượng, cơ sở hạ tầng công cộng đảm bảo, chăm sóc sức khỏe cộng đồng tốt và chi phí y tế thấp hơn.
Theo Zing
Nữ nhân viên Meta bị sa thải vì đăng video lên TikTok
Sau khi bị sa thải, Maddie Macho đã lập một doanh nghiệp nhỏ chuyên tư vấn tuyển dụng, dựa trên kinh nghiệm khi từng làm việc ở Meta, Microsoft và LinkedIn." alt=""/>Cái giá khi sống ở Phần Lan, quốc gia hạnh phúc nhất thế giới