
Ngoài việc yêu cầu thẩm định lại nội dung trò chơi trên, Bộ Văn hóa Trung Quốc còn đưa ra rất nhiều quy định để kiểm soát phát hành những trò chơi trực tuyến nhập khẩu từ nước ngoài như: Quy định đăng ký trò chơi, chỉ cho phép số lượng người tham thử nghiệm dưới 20 nghìn, cấm thu phí từ những dịch vụ khác liên quan đến game, khi nâng cấp phiên bản phải báo cáo với cơ quan chủ quản...
" alt=""/>Trung Quốc kiểm duyệt lại World of WarcraftMặc dù có hình ảnh nàng bá tước Lara Croft khoả thân trong game Tomb Raider nhưng Tổ chức phân loại phần mềm giải trí thế giới (ESRB) vẫn đánh giá đây là game phù hợp với lứa tuổi “Teen rating” (từ 13 tuổi trở lên).
Lara Croft là nhân vật chính trong seri game Tomb Raider của Eidos Interactive (Anh). Lara Croft được tạo ra bởi nhà thiết kế nhân vật game Toby Gard. Nhân vật game này cũng đã được chuyển thể thành truyện tranh và phim với vai chính do nữ diễn viên điện ảnh nổi tiếng Angelina Jolie đảm nhiệm.
" alt=""/>Lara Croft khoả thân để “cứu” hãng GameTheo thống kê của công ty phân tích thị trường iResearch Consulting Group tại Trung Quốc hiện đang có khoảng 200 game online với sự góp mắt của nhiều công ty nhưng trong số đó chỉ có khoảng 30% thật sự thu được lợi nhuận như NetEase, Shanda Interactive Entertainment và The9.
Thành công trước mắt của một vài game có thể làm người ngoài tưởng rằng kinh doanh game online siêu lợi nhuận nhưng theo khảo sát, những lợi nhuận đó (nếu có) hầu hết đều dùng để trả chi phí, lương và phần lớn cho quảng bá sản phẩm. Như T2 Entertainment, một doanh nghiệp Trung Quốc đã đầu tư 30 triệu Nhân Dân Tệ (tương đương với 4.4 triệu đô la) cho một game từ đầu đến khi vào quá trình open beta. Trong đó đã 1 triệu đô tiền bản quyền và gần 3 triệu tiền quảng bá sản phầm.
Bên cạnh đó, chi phí cho bộ phận Nghiên cứu & Phát triển trung bình tốn thêm 10 triệu Nhân Dân Tệ nữa. Theo những người hoạt động trong ngành cho biết cứ 10 game online, chỉ có 1 game thật sự sinh lời.
" alt=""/>30% công ty game online Trung Quốc có lời