Hãng xe Yamaha đã chính thức thông báo về 3 mẫu xe Nouvo FI 2016 mới tại thị trường Việt Nam chỉ vài ngày sau khi mẫu xe đối thủ Honda Airblade ra mắt. Mẫu xe này cũng sẽ có mặt tại nhiều đại lý Yamaha trong ngày hôm nay.
Theo thông tin từ Yamaha, tại thị trường Việt, xe mới sẽ có 3 phiên bản: SX, RC và GP 7 với rất nhiều lựa chọn về màu sắc.
![]() |
Phần đuôi xe được thiết kế độc đáo nhờ đèn xi nhan được gắn liền với 2 cánh chạy dọc theo sườn xe tạo nên sự chắc chắn gọn gàng. Bánh sau của xe được trang bị thêm chắn bùn trong tăng thêm vẻ thể thao và cứng cáp cho đuôi xe.
![]() |
Mặt đồng hồ Digital dễ quan sát hơn khi tích hợp đèn nền sử dụng bóng đèn LED trắng (trang bị đồng hồ đo nhiên liệu tiêu thụ). Các trang bị khác ở xe mới gồm: Ổ khóa đa chức năng; chức năng mở tấm chắn ổ khóa đặc biệt tiện lợi khi cả hai tay của người sử dụng đang bận mang vác đồ. Cơ chế đóng tấm chắn ổ khóa cũng được thay đổi từ kiểu bấm nút sang kiểu xoay khóa. Ngoài ra, ổ khóa được trang bị đèn LED phát sáng giúp người sử dụng dễ dàng đưa khóa vào ổ.
Xe mới sử dụng động cơ xăng 4 kỳ 125 cc, phun xăng điện tử, làm mát bằng dung dịch. Đáng kể, hệ thống phun xăng điện tử YMJET - FI được thiết kế với 2 đường cấp khí tạo nên sự ổn định cần thiết của dòng khí để đạt được tỉ lệ hòa trộn tối ưu nhất ứng với công suất của động cơ.
" alt=""/>Yamaha Nouvo 2016 chính thức bán tại Việt Nam, giá 34 triệu đồngNgoài ra, ông Bình cho rằng, làm lãnh đạo thì bao giờ cũng phải có nhân vật mình tin tưởng và đặt niềm tin. “ Ở FPT, chúng tôi có hai nhân vật, một là anh Nguyễn Thành Nam, một con người mơ mộng và rất thích cái mới. Người thứ hai là anh Hùng Râu, người mà giao việc gì cũng làm được", ông Bình dẫn chứng.
![]() |
Trước đó, tại buổi bootcamp “Đối thoại CEO - Về những thách thức của CEO tại Việt Nam trên con đường hội nhập” , cựu CEO FPT Nguyễn Thành Nam cũng đã bật mí những trải nghiệm của chính ông khi cùng FPT bước chân ra biển lớn. Đội quân tiên phong ngày ấy, theo ông Nam, gồm toàn người trẻ và nhiệt huyết, là những người hướng ngoại, ham học hỏi, không ngại rủi ro. Năm cán bộ kinh doanh được tuyển chọn với những tiêu chuẩn cao cả về trí tuệ, kiến thức phần mềm, tố chất kinh doanh cũng như tiếng Anh. Song cái khó của người tiên phong là một loạt những dấu chấm hỏi chưa có câu trả lời. FPT đặt mục xuất khẩu phần mềm nhưng điều quan trọng nhất là chuẩn bị cho mục tiêu này thì FPT hầu như chẳng có gì. FPT "đi ra biển lớn" với hành trang gần như là con số 0: thương hiệu không, nguồn lực yếu, mối quan hệ hạn hẹp, kinh nghiệm quốc tế ít ỏi…Vì thế, thật không quá khó hiểu khi kết quả không như FPT mong đợi. Hai văn phòng ở Ấn Độ (thành lập tháng 11/1999) và Mỹ (tháng 1/2000) đã “tan” sau gần 1 năm hoạt động.
Tuy nhiên, sau thất bại đó, theo ông Nam, FPT đã quyết tâm “phục thù” với làn sóng toàn cầu hóa lần thứ hai được chuẩn bị kỹ càng hơn vào năm 2006. Làn sóng toàn cầu hóa lần thứ hai của FPT mặc dù vẫn đi theo hướng tấn công với mũi nhọn vẫn là xuất khẩu phần mềm nhưng đã hướng về khu vực gần gũi hơn: Nhật Bản. Kế đó, FPT tiếp tục thành lập công ty ở Singapore, Pháp, Malaysia, Mỹ… Để giờ đây, trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm FPT đã có quyền tự hào về những con số đáng mơ ước với bất cứ doanh nghiệp CNTT Việt Nam: hơn 135 triệu USD doanh số xuất khẩu phần mềm/năm; hơn 7.000 chuyên gia trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm; hàng trăm khách hàng từ Mỹ, châu Âu, châu Phi, Trung Đông đến Nhật Bản, Singapore, Myanmar, Campuchia, Lào...
" alt=""/>Chủ tịch FPT Trương Gia Bình mách nước chọn tướng để toàn cầu hóa