- Arsenal có chiến thắng nghẹt thở 2-1 trước Man City sau 120 phút tại bán kết FA Cup,ếtquảbóngđálịch thi đấu bóng đá việt nam 2024 nhờ pha lập công quý giá của Sanchez ở hiệp phụ.
Kết quả bóng đá hôm nay 24/4
- Arsenal có chiến thắng nghẹt thở 2-1 trước Man City sau 120 phút tại bán kết FA Cup,ếtquảbóngđálịch thi đấu bóng đá việt nam 2024 nhờ pha lập công quý giá của Sanchez ở hiệp phụ.
Kết quả bóng đá hôm nay 24/4
Là lao động tự do từ Đắk Lắk xuống TP.HCM kiếm sống, vợ chồng anh chị Thắng - Thanh thuê một phòng trọ nhỏ ở gần chợ Tân Bình (TP.HCM). Khi được hỏi về việc học trực tuyến của hai con, anh chị cười lắc đầu bảo “Chúng tôi không biết gì nhiều đâu”.
Mấy tháng trước, 2 con ở quê gọi điện xin bố mẹ mua cho cái điện thoại thông minh với lí do "phải có mới học được", anh chị đành mua cho một cái hết hơn 2 triệu. Nhắc tới, chị Thanh bỗng lo lắng “Chúng nó còn bảo nếu có máy tính học mới tốt. Máy tính thì cả chục triệu, mà dạo này công việc ít hơn, vợ chồng tôi cũng khó”.
![]() |
Chị Thanh Lan (Ba Đình, Hà Nội) thì ngần ngại khi nói về khả năng các con có thể học trực tuyến bất cứ lúc nào.
“Đợt học trực tuyến hồi đầu năm, vợ chồng tôi phải thay phiên nhau hỗ trợ con. Sau con quen rồi, chúng tôi vẫn dành thời gian ngồi học cùng con bởi bé không tập trung. Cứ nhãng đi là con loay hoay nghịch nọ nghịch kia, quay trái quay phải. Bài cô giảng cháu cũng tiếp thu không ổn, nhiều khi chúng tôi phải giảng lại”.
Chị Lan bảo khi đó anh chị được luân phiên nhau đi làm từ xa theo các phương án giãn cách của công ty nên mới có thời gian ngồi học cùng con.
“Tất nhiên nếu vì dịch bệnh thì đành phải chịu. Nhưng nếu phải học thật thì nhà trường sẽ phải cân nhắc rất nhiều chuyện như giờ học như thế nào? Nếu học ban ngày phụ huynh đi làm, không có ai hỗ trợ sát sao đối với các bé nhỏ sẽ ít hiệu quả. Nếu học tối, chúng tôi đi làm về đã rất mệt mà vẫn phải ngồi xem con học thì ngại thật đấy”.
Hơn nữa, chị Thanh Lan nói nếu phải học trực tuyến hay như quy định mới của Bộ GD-ĐT cho phép học sinh dùng điện thoại trong lớp, anh chị sẽ phải mất một khoản “mua một cái điện thoại tử tế cho con”, bởi việc dùng thiết bị điện tử để học nếu không tốt sẽ ảnh hưởng tới thị lực của con.
Không yêu cầu tất cả học sinh phải có điện thoại
Trước những thay đổi do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, tại Điều lệ trường THCS và THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Bộ GD-ĐT ban hành tháng 9/2020, thay vì cấm hoàn toàn sử dụng điện thoại trong giờ học thì Bộ quy định học sinh sẽ chỉ không được “sử dụng điện thoại và thiết bị khác trong giờ học khi đang học trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD-ĐT thì định này nằm trong Điều 37 của Điều lệ, quy định về những hành vi học sinh không được làm, trong đó nêu rõ học sinh không được “sử dụng điện thoại và thiết bị khác trong giờ học khi đang học trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
Quy định cũ trước đây là cấm hoàn toàn học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học.
Ông Thành giải thích ở quy định mới, vẫn ghi là những hành vi học sinh không được làm, và về cơ bản thời gian trong giờ học, học sinh vẫn không được phép sử dụng điện thoại. Các em chỉ được sử dụng điện thoại khi giáo viên thấy thật sự cần thiết và cho phép thôi.
“Với sự phát triển công nghệ thông tin như hiện nay, ở một giờ học cụ thể hay một hoạt động học cụ thể, nếu giáo viên thấy việc sử dụng điện thoại đáp ứng tốt cho việc khai thác các tư liệu học tập để học sinh thực hiện các hoạt động học ấy thì giáo viên có thể cho phép” – ông Thành nói.
Trước những băn khoăn của không ít phụ huynh có kinh tế còn khó khăn trong việc lo phương tiện học tập cho con, tới tháng 12, Bộ GD-ĐT ban hành văn bản về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Theo đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu giáo viên xây dựng các Kế hoạch bài dạy để tổ chức dạy học phù hợp. Nếu cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động để phục vụ học tập thì phải thiết kế bài dạy sao cho không yêu cầu tất cả học sinh phải có điện thoại.
Đồng thời, các trường phải có hướng dẫn những điều học sinh không được làm khi sử dụng điện thoại.
Học sinh chỉ được sử dụng điện thoại di động như thiết bị hỗ trợ theo sự điều hành của giáo viên, phù hợp với mục đích học tập.
Phương Chi
Thông tin được nêu trong Nghị quyết 178/NQ-CP, phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2020.
" alt=""/>Phụ huynh băn khoăn với quy định cho học sinh dùng điện thoạiCùng với việc không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình đào tạo cũng như cập nhật các kiến thức, kỹ năng và xu hướng báo chí mới, Trường đã xây dựng, phát triển đội ngũ các giảng viên kiêm nhiệm, giảng viên thỉnh giảng là các nhà báo, các nhà quản lý công tác tại các cơ quan báo chí có trình độ, có phương pháp giảng dạy hiện đại gắn với thực tiễn tham gia giảng dạy tại các lớp học.
Lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý nhà nước về báo chí
Ông Thiện nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp, trình độ nghiệp vụ cho các nhà báo, đồng thời khẳng định Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý TT&TT luôn nỗ lực trong việc tăng cường bồi dưỡng cho các học viên bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp, sự nhạy bén, tính trung thực, sự hiểu biết và tôn trọng pháp luật trong hoạt động nghề nghiệp.
Về khối lượng kiến thức, chương trình gồm 14 chuyên đề giảng dạy và thảo luận, 2 chuyên đề báo cáo và đi thực tế, viết tiểu luận cuối khóa. Thời gian bồi dưỡng của chương trình là 8 tuần (40 ngày) với tổng thời lượng là 320 tiết.
Nội dung của chương trình giúp người học củng cố, bổ sung và nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp; nâng cao ý thức, thái độ, đạo đức nghề nghiệp để đáp ứng các tiêu chuẩn của nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm và thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
Đồng thời, chương trình trang bị và cập nhật những kiến thức chung, cơ bản về báo chí, truyền thông; đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực báo chí, truyền thông; những thành tựu mới, các sự kiện quan trọng của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội có tác động đến sự phát triển của báo chí.
Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí nhằm đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên theo quy định tại Thông tư 11/2016/TTLT-BTTTT-BNV ngày 07/4/2016 của Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Nội vụ “Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của các chức danh viên chức Biên tập viên, Phóng viên, Biên dịch viên và Đạo diễn truyền hình thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông”.
Thời Vũ
3 nền tảng hỗ trợ có mục đích giúp các cơ quan báo chí tiếp tục tồn tại, phát triển, thu hút độc giả.
" alt=""/>Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí trong môi trường sốĐặc biệt, năm 2017, có 34/37 lượt học sinh thuộc 7 đội tuyển tham dự Olympic khu vực và quốc tế đoạt giải - đạt thành tích cao nhất so với các năm trước đó, nhất là ở các môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học.
![]() |
Thành tích của học sinh Việt Nam trong các kỳ Olympic quốc tế 2016 -2020 |
Đội tuyển dự thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2020 đạt thành tích ấn tượng với 4/4 thí sinh giành Huy chương Vàng, xếp thứ 2 thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ. Riêng năm 2020, Việt Nam có 24/24 lượt thí sinh tham dự thi Olympic khu vực và quốc tế đạt giải (gồm 9 Huy chương Vàng, 8 Huy chương Bạc, 5 Huy chương Đồng và 2 Bằng khen).
![]() |
Cả 4 thí sinh của đội tuyển Việt Nam thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2020 đều giành Huy chương Vàng. |
Theo Bộ GD-ĐT, thành tích của học sinh Việt Nam qua các kỳ thi Olympic khu vực và quốc tế do một số nguyên nhân chính.
Thứ nhất, đã có những đổi mới trong công tác tổ chức thi chọn học sinh giỏi quốc gia và tập huấn các đội tuyển như: Tổ chức sớm kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia để tăng thời gian tập huấn các đội tuyển dự thi Olympic quốc tế và khu vực; có kế hoạch, chương trình tập huấn cụ thể; tiếp cận dần với hình thức thi của khu vực và quốc tế.
Thứ hai là thực hiện đồng bộ các giải pháp để đảm bảo khách quan, trung thực, đánh giá đúng trình độ học sinh. Qua đó, chọn được những học sinh giỏi nhất tham dự các đội tuyển.
Thứ ba là tiếp tục duy trì, bổ sung chính sách tuyển thẳng vào đại học, cao đẳng đối với các học sinh đoạt giải học sinh giỏi quốc gia và ưu tiên cử đi đào tạo đại học ở nước ngoài với các học sinh đoạt giải Olympic khu vực và quốc tế, tạo động lực cho học sinh và các nhà trường.
Bộ GD-ĐT cho biết thời gian tới sẽ tăng cường huy động cán bộ, giáo viên giỏi trong cả nước để nâng cao chất lượng đề thi. Bên cạnh đó, tăng cường đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực trong công tác tổ chức và tập huấn các đội tuyển Olympic…
Thanh Hùng - Ngọc Linh
Sáng nay (25/12), hơn 4.500 thí sinh chính thức bước vào kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2020. Kỳ thi diễn ra đồng loạt trên toàn quốc trong 3 ngày, từ ngày 25/12 đến hết 27/12.
" alt=""/>Học sinh Việt Nam ở sân chơi Olympic quốc tế 5 năm qua