Trước đó, các nhà chức trách đã áp lệnh phong tỏa ở thủ đô Phnom Penh và thị trấn Takmao từ ngày 15/4 đến ngày 28/4. Trong khoảng thời gian này, người dân không được rời khỏi nhà trừ khi quá cần thiết, được phép đi mua thực phẩm và nhu yếu phẩm 3 lần mỗi tuần và bị cấm tụ tập.
Tuy nhiên, đêm 23/4, chính quyền Phnom Penh thông báo đóng cửa tất cả các khu chợ do nhà nước điều hành và chợ dân sinh tại thủ đô trong vòng 14 ngày, nhằm ngăn chặn dịch Covid-19 tiếp tục lây lan trên diện rộng, vì các khu chợ này được xác định là nguồn lây nhiễm lớn cho cộng đồng.
![]() |
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Mazda ngừng hoạt động. Ảnh: Hà Chi |
![]() |
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Audi ngừng hoạt động. Ảnh: Hà Chi |
Tính đến ngày 23/4, tổng số ca Covid-19 tại Campuchia đã lên tới 8.848 người (trong đó 8.301 ca liên quan tới sự cố lây nhiễm cộng đồng ngày 20/2). Phnom Penh và tỉnh Preah Sihanouk vẫn là hai nơi có số ca nhiễm mới theo ngày cao nhất.
Cứu trợ người gốc Việt trong khu vực phong tỏa
Trong một diễn biến khác, báo Tin tức cho hay, sáng 24/4, Đại sứ quán Việt Nam phối hợp cùng đại diện Bệnh viện Chợ Rẫy-Phnom Penh và Hội Khmer-Việt Nam tại Campuchia đã tổ chức tặng đồ cứu trợ khẩn cấp cho 350 hộ gia đình của bà con gốc Việt tại khu vực chùa Champa, quận Chbar Ampov.
![]() |
Một công trường vắng lặng. Ảnh: Hà Chi |
![]() |
Cây xăng đìu hiu, chỉ có một nhân viên ngồi trông hàng. Ảnh: Hà Chi |
Cụ thể, 350 phần đồ cứu trợ gồm gạo, khẩu trang và dung dịch sát khuẩn đã được chuyển tới tận tay những người gốc Việt có hoàn cảnh khó khăn trong thời gian thủ đô Phnom Penh bị phong tỏa.
Trước đó, nhóm cứu trợ cũng trao 150 phần đồ cứu trợ cho Đại diện Ủy ban phường Kbal Koh để chuyển tới 150 hộ gia đình Khmer. Các bác sỹ và nhân viên y tế Bệnh viện Chợ Rẫy-Phnom Penh đã trích quỹ lương để mua ủng hộ 10 tấn gạo tặng cho 500 hộ gia đình trong đợt cứu trợ này.
![]() |
Đường phố vắng lặng, chỉ còn một vài chiếc xe lưu thông. Ảnh: Hà Chi |
![]() |
Phnom Penh đang tiến hành phong tỏa nghiêm ngặt. Ảnh: Hà Chi |
Dự kiến trong tuần tới, Đại sứ quán Việt Nam sẽ phối hợp với Hội Khmer-Việt Nam tại Campuchia và một số nhà hảo tâm tổ chức phát quà cứu trợ cho bà con gốc Việt và Khmer có hoàn cảnh khó khăn tại khu vực Chak Angre (quận Mean Chey, Phnom Penh).
Cũng trong ngày 24/4, Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Preah Sihanouk đã ra thông cáo chia sẻ với những khó khăn mà cộng đồng người Việt tại thành phố Preah Sihanouk đang gặp phải, trong bối cảnh chính quyền tỉnh Preah Sihanouk ban hành lệnh phong tỏa thành phố Preah Sihanouk trong 14 ngày (từ ngày 23/4 đến 6/5).
![]() |
Lực lượng chức năng Campuchia làm nhiệm vụ trên đường phố. Ảnh: Hà Chi |
![]() |
Lực lượng chức năng Campuchia làm nhiệm vụ trên đường phố. Ảnh: Hà Chi |
Thông cáo nêu rõ trong giai đoạn này, bà con gốc Việt ở thành phố Preah Sihanouk cần hỗ trợ lương thực có thể trực tiếp đến nhận tại Tổng lãnh sự quán (Số 310 đường Ekkareach, phường 3, thành phố Preah Sihanouk). Bà con trong “khu vực Đỏ” cần hỗ trợ lương thực, Tổng lãnh sự quán sẽ bố trí mang đồ cứu trợ đến khu vực này nếu được sự cho phép đi lại của cơ quan có thẩm quyền.
Thêm một số hình ảnh khác về cảnh phong tỏa ở Phnom Penh.
![]() |
Nhiều cửa hàng kinh doanh chuyển sang bán hàng online. Ảnh: Hà Chi |
![]() |
Trường học Boeng Trabek tại thủ đô Phnom Penh đóng cửa từ trước lệnh phong tỏa. Ảnh: Hà Chi |
![]() |
Một người vô gia cư trên đại lộ Monivong. Ảnh: Hà Chi |
![]() |
Lực lượng chức năng Campuchia làm nhiệm vụ tại khu vực cầu Monivong cửa ngõ thủ đô. Ảnh: Hà Chi |
![]() |
Khu dân cư Boeng Trabek, Phnom Penh thực hiện lệnh phong tỏa. Ảnh: Hà Chi |
![]() |
Cửa hàng kinh doanh chuyển sang bán hàng online. Ảnh: Hà Chi |
Hà Chi(trực tiếp từ Phnom Penh)
Thị trưởng Phnom Penh, Campuchia, ông Khuong Sreng hôm 20/4 đã chỉ định sử dụng một số khu vực thuộc ba quận ở nơi đây làm Vùng Đỏ để ngăn Covid-19 hiệu quả hơn.
" alt=""/>Campuchia vật lộn chống CovidTình yêu của họ gặp phải rào cản vì Nhi lớn tuổi hơn, lại là mẹ đơn thân nuôi con, một phần Hợp đang đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan. Ở cách xa nhau như thế, hai người họ chỉ biết tìm hiểu nhau qua các cuộc gọi thâu đêm và chỉ biết an ủi nhau vượt qua khó khăn.
Một ngày, Hợp gọi video nói chuyện với bạn gái thì con gái Nhi đang chơi bên cạnh. Bất ngờ, bé gọi ‘bố ơi’ làm Hợp bất ngờ và trăn trở suy nghĩ. Đến khi nghe con gái Nhi nói: ‘Con muốn có bố’, Hợp đã có thêm động lực là vượt qua rào cản gia đình và định kiến xã hội để đến với cô bạn gái đang ở cách xa mình hàng ngàn km.
![]() |
Anh Hợp, chị Nhi. |
Trong chương trình ‘Cưới đi chờ chi’, Nhi khẳng định: ‘ Tôi là một người phụ nữ độc lập về kinh tế, hoàn toàn có thể lo cho con. Tình yêu tôi dành cho anh Hợp chỉ đơn thuần là sự chân thành và ước muốn một gia đình hạnh phúc’. Chị cũng cho biết, sẽ là người buông tay trước, nếu như anh Hợp phải đứng trước lựa chọn giữa cô và gia đình anh.
‘Tôi đã làm mẹ rồi, nên hiểu được cảm giác của bố mẹ anh Hợp lo lắng cho anh ấy như thế nào! Tôi luôn nỗ lực để cho con có được những điều tuyệt vời nhất, nên mẹ của anh ấy cũng vậy’, Thùy Nhi nói trong nước mắt vì tiếc nuối hạnh phúc trong tầm với.
![]() |
Anh Hợp cầu hôn bạn gái. |
Ngay sáu đo, Nhi viết một lá thư trải lòng tất cả những suy nghĩ của chị với bạn trai. Ban tổ chức chương trình cho biết, họ bí mất gửi lá thư của Nhi đến Hợp, đồng thời phối hợp với anh để chuận bị một màn cầu hôn lãng mạn giữa Sài Gòn với bạn gái. Tại đây cũng sẽ có sự chứng kiến của mẹ Nhi và con gái cô.
Màn cầu hôn của Hợp sẽ được trực tiếp trên sóng truyền hình vào tối thứ Bảy, ngày 15/2.
Chuyện tình lệch tuổi của chàng Việt kiều Mỹ và cô gái quê ở Bến Tre khiến nhiều khán giả thích thú.
" alt=""/>Chàng trai Nghệ An cầu hôn mẹ đơn thânTheo báo cáo của Trường Tiểu học Quang Trung, khoảng 13h45 ngày 24/9, lãnh đạo trường nhận được tin báo từ giáo viên chủ nhiệm lớp 3B về việc học sinh K. bị thầy Trần Văn Minh (giáo viên dạy tiếng Anh) đánh vào tiết 4. Sau đó, nhà trường đã mời thầy Minh lên làm rõ sự việc.
Tại buổi làm việc, thầy Minh trình bày, trong tiết học, em K. có hành vi lấy thước đánh bạn. Khi thấy sự việc trên, thầy Minh tạm dừng tiết dạy rồi dùng thước nhựa dẻo đánh vào phần bả vai của K.
Sau đó, thầy Minh tiếp tục hỏi lý do vì sao lại đánh bạn trong giờ học thì mới biết K. là tổ trưởng, được cô chủ nhiệm phân công theo dõi, ghi chép và báo cáo những bạn vi phạm nội quy trong tuần vào tiết sinh hoạt lớp.
Sau sự việc, em K. vẫn tham gia học hết tiết 4 và xung phong lên bảng làm bài bình thường.
Tuy nhiên, sau khi về đến cổng nhà, K. khóc và nói với gia đình việc bị đánh trong tiết học tiếng Anh. Gia đình kiểm tra trên vai thấy có vết thước đánh nên rất lo lắng.
Sau đó em K. được đưa đi khám tại Trung tâm Y tế huyện Cư'Mgar cho kết quả chấn thương phần mềm vai trái.
Theo gia đình em K., cần phải giải quyết thỏa đáng vụ việc này đồng thời có nguyện vọng không bố trí thầy Minh dạy tại lớp 3B.
" alt=""/>Học sinh lớp 3 bị thầy giáo dạy tiếng Anh đánh gây thương tích