Nhật Bản sẽ sử dụng ô tô bay chở hành khách tại Triển lãm thế giới Osaka 2025
2025-05-04 22:45:59 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:219lượt xem
Nhật Bản sẽ sử dụng ô tô bay chở hành khách tại Triển lãm thế giới Osaka 2025 (Ảnh: Kyodo).
Các phương tiện bay này sẽ chở hành khách giữa đảo nhân tạo Yumeshima,ậtBảnsẽsửdụngôtôbaychởhànhkháchtạiTriểnlãmthếgiớtrận mu nơi diễn Triển lãm thế giới Osaka Expo 2025 và các khu vực lân cận.
Kế hoạch này nhằm mục đích mang lại ấn tượng tốt cho du khách quốc tế về khu vực đô thị vùng Kansai, trong đó có thành phố Osaka và biển Seto phía Tây Nhật Bản, đồng thời tạo tiền đề cho việc sử dụng ô tô bay trên khắp cả nước.
Hiện nay chưa có định nghĩa rõ ràng về ô tô bay, nhưng đây là loại phương tiện lai giữa máy bay không người lái và trực thăng. Nó có thể cất và hạ cánh thẳng đứng và vận hành bằng điện.
Hiện nay, các nhà phát triển ô tô bay, chủ yếu ở Nhật Bản, Mỹ và châu Âu, đang tạo ra các phương tiện bay có khả năng chuyên chở từ 2 đến 5 người./.
(Theo vov)
Xe mới khan hiếm do thiếu nguồn linh kiện, ô tô cũ được săn lùng
Nhu cầu mua ô tô đã qua sử dụng tăng mạnh trong những tháng đầu năm, giữa bối cảnh thị trường khan hàng do thiếu nguồn cung linh kiện.
Nhiễm Covid-19 ngay trước ngày cưới, Thanh Mừng, Mạnh Thắng phải hoãn hôn lễ.
Vài ngày sau, Mừng cũng có triệu chứng ho, sổ mũi và nhận kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19.
“Kể ra vừa buồn mà vừa thấy hài. Đúng ngày cưới, tôi thành F0. Nguyên một tuần sau đó đáng ra là kỳ trăng mật lại thành giai đoạn chật vật trị bệnh của hai đứa”, Mừng nói với Zing.
Vợ chồng Mừng không phải cặp duy nhất phải hoãn lễ cưới vì bị nhiễm Covid-19 trong giai đoạn hiện tại. Khi số ca nhiễm có xu hướng tăng tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, không ít đôi trẻ cảm thấy hoang mang, lo lắng. Một số người thậm chí xin làm việc tại nhà, hạn chế ra đường để giữ gìn sức khỏe trước ngày trọng đại.
Thấp thỏm trước ngày cưới
Chỉ còn vài ngày nữa là đến hôn lễ nên Thắng và Mừng đã chuẩn bị xong xuôi mọi thứ, từ ảnh cưới, trang phục cho đến phát thiệp, đặt nhà hàng.
“Lúc nhận kết quả dương tính, vợ chồng chỉ biết câm nín nhìn nhau. Buồn và tủi thân vì phải hoãn cưới tới lui, hai đứa được người thân động viên rất nhiều. Cũng may mắn giai đoạn dịch bệnh nên các bên như nhà hàng, chỗ đặt đồ cưới cũng thông cảm và cho lùi ngày tổ chức”.
Hiện tại, cặp đôi vẫn chưa âm tính trở lại. Trong khi Thắng không còn các triệu chứng, Mừng vẫn chưa hết sốt và còn khá yếu. “Vợ chồng mình sẽ ở nhà cho đến khi âm tính. Vẫn chưa biết đến khi nào mới có thể lên xe hoa cùng nhau”.
Nhiều cô dâu, chú rể thành F0 trước ngày cưới.
Còn một tháng nữa đám cưới của Lê Cẩm Tú (29 tuổi, Cà Mau) sẽ diễn ra. Tuy nhiên, Tú và chồng vẫn chưa thể chụp ảnh cưới vì cô bất ngờ mắc Covid-19. Nỗi lo chồng chất khi cả hai theo dõi thông tin về số ca nhiễm tăng trở lại.
“Hai vợ chồng đang ở xa nhau nên chỉ có thể gọi điện động viên. May mắn là các triệu chứng cũng nhẹ, chỉ ho, đau họng, nhức đầu thôi. Điều quan trọng nhất hiện tại là giữ gìn sức khỏe thật tốt, mọi chuyện để xem tình hình rồi tính tiếp”, Tú nói.
Chia sẻ với Zing, cô dâu Cẩm Tú cho biết nếu số ca F0 tiếp tục tăng cao, gia đình hai bên sẽ bàn bạc để làm lễ gọn lại hoặc phải hoãn ngày cưới trong tình huống xấu nhất. Hôn lễ của Tú được tổ chức tại gia nên đỡ được nỗi lo về phía nhà hàng và các dịch vụ khác.
“Bố mẹ hai bên tôn trọng quyết định của chúng tôi. Không quá chú trọng việc xem tuổi tác, ngày đẹp rồi ép con cái phải cưới gấp. Vì thế, nếu dịch căng quá, có thể vợ chồng tôi sẽ xem lại kế hoạch”, Tú nói thêm.
Thành F0 ngay sau hôn lễ
Dự định tổ chức đám cưới hôm 20/3 nhưng hiện H.M. và chồng (quê Khánh Hòa) vẫn có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19.
"Bàn tiệc, nhà hàng các thứ chúng tôi đã đặt xong. Nhưng vấn đề lớn nhất là chưa đi thử được váy cưới. Tôi sợ đến khi hết bệnh thì cũng không kịp chuẩn bị các khâu còn lại".
H.M. chia sẻ cô chưa bao giờ tưởng tượng ngày trọng đại của mình lại diễn ra trong hoàn cảnh như thế này. Ban đầu, cặp đôi dự định tổ chức 10 bàn tiệc, chỉ mời bạn bè thân thiết đến chung vui.
"Với tình hình dịch bệnh thế này, tôi đoán nhiều người cũng ngại đến. Nhưng nếu giờ không cưới đúng ngày, vợ chồng tôi sẽ mất khoản tiền cọc sảnh ở địa điểm tổ chức".
Vì đã hoãn cưới 2 lần vào năm ngoái do dịch bệnh, Hồ Xuân Phúc và Trần Quốc Đoàn (ngụ ở Bình Dương) không muốn tiếp tục trì hoãn kế hoạch về chung một nhà trong năm nay.
Thời điểm gửi thiệp mời và đặt bàn tiệc vào tháng 2, cả hai vẫn không nghĩ tình hình dịch bệnh sẽ diễn biến phức tạp như hiện tại.
3 ngày sau đám cưới, Xuân Phúc nhận kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19.
"Vài ngày trước lễ cưới, tôi đã phải xin nghỉ làm ở công ty để tự cách ly mình trước. Các ca nhiễm ở văn phòng tăng từng ngày khiến tôi lo mình có thể nhiễm bệnh trước hôn lễ", Phúc kể.
Dù đám cưới cuối cùng đã có thể diễn ra theo đúng kế hoạch vào ngày 6/3, chỉ 3 ngày sau đó, cả gia đình của Phúc lần lượt có triệu chứng nhiễm bệnh và dương tính với Covid-19.
"Đám cưới đã được tổ chức nhưng lại không thể trọn vẹn. Chúng tôi đã rút 20 trong tổng số 60 bàn tiệc ban đầu nhưng cuối cùng vẫn dư gần 10 bàn. Khách bị nhiễm bệnh và không thể đến chung vui rất nhiều. Ngay sau đám cưới, cả nhà tôi cũng thành F0".
Hiện tại, Phúc và chồng vẫn chưa thể có cuộc sống tân hôn đúng nghĩa. "Tôi bị nhiễm nhưng chồng thì không nên mỗi người một nơi. Tôi có triệu chứng khá rõ ràng và hiện vẫn cách ly điều trị tại nhà".
Từ trải nghiệm của chính mình, Phúc khuyên các cặp đang có kế hoạch cưới trong 2 tuần tới nên cân nhắc thêm.
"Với tình hình dịch như hiện nay, những khách mời thân thiết nhất cũng có thể không thể đến dự. Nếu chưa phát thiệp hoặc đặt nhà hàng thì nên xem xét lại để ngày vui được trọn vẹn nhất có thể", Phúc chia sẻ.
Theo Zing
Đại gia ở Sóc Trăng tặng 10 tỷ đồng cho con gái khi lấy chồng
Trong ngày vui, chủ một doanh nghiệp ở Sóc Trăng trao tặng cho con gái món tiền lớn. Cô dâu chia sẻ sẽ dùng số hồi môn này để làm vốn kinh doanh sau khi kết hôn.
Thuế TTĐB là một trong nhiều yếu tố cấu thành giá xe trước khi đến tay khách hàng. Thứ tự tính giá bán ra (niêm yết) cơ bản của đại lý như sau:
Giá niêm yết = Giá vốn + Thuế TTĐB + Chi phí bán hàng + VAT
Giá niêm yết ở đại lý luôn cao hơn giá vốn (giá hãng sản xuất bán cho đại lý) vì phải cộng thêm thuế TTĐB, chi phí mặt bằng, bán hàng, lợi nhuận cũng như thuế Giá trị gia tăng (VAT). Với xe nhập khẩu, phần giá vốn chịu thêm thuế nhập khẩu.
Về lý thuyết, khi thuế TTĐB giảm, giá xe điện cũng giảm theo, với điều kiện giá vốn của nhà máy, chi phí bán hàng của đại lý và thuế VAT không đổi.
Mức giảm từ 15% xuống 3% thuế TTĐB cho xe con chạy điện sẽ khiến giá bán giảm đáng kể. Ví dụ, xe điện có giá vốn khoảng 300 triệu, thuế TTĐB theo cách tính cũ là 45 triệu, nhưng theo cách tính mới chỉ là 9 triệu, giảm 36 triệu.
Lệ phí trước bạ 0%
Theo Nghị định 10/2022, ôtô điện trong 3 năm đầu khi lăn bánh chịu lệ phí trước bạ 0%. Miễn lệ phí trước bạ không làm giảm giá xe nhưng giảm chi phí lăn bánh.
" alt=""/>Dồn dập ưu đãi cho ôtô điện tại Việt Nam