Văn Chung - Nguyễn Thảo
" alt=""/>Nam sinh Quảng Trị vô địch Đường lên đỉnh Olympia 2015ĐỀ THI THỬ MÔN LỊCH SỬ
ĐỀ THI THỬ MÔN TIẾNG ANH
Dưới đây là đề môn thi thành phần Địa lý trong bài thi Khoa học xã hội ở kỳ thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 với 40 câu trong vòng 50 phút mà Sở GD-ĐT Nam Định xây dựng:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lý năm 2021 |
Theo Bộ GD-ĐT, năm nay, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 sẽ diễn ra với 2 đợt, đợt 1 từ ngày 7- 8/7/2021; đợt 2 cho những thi sinh không thể tham dự kỳ thi vào các ngày 7, 8/7 do bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Theo Quy chế Tuyển sinh đại học năm 2021 (sửa đổi) do Bộ GD-ĐT ban hành, sau khi biết điểm thi tốt nghiệp THPT, mỗi thí sinh được thay đổi nguyện vọng xét tuyển đại học tối đa 3 lần.
Về xét tuyển sinh, PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, để đảm bảo quyền lợi và sự công bằng cho các thí sinh, Vụ này đã đề xuất phương án xét tuyển sinh ĐH và CĐSP năm 2021 bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT trong 1 lần, sau khi kết thúc 2 đợt thi.
“Trong trường hợp dịch bệnh diễn biến phức tạp hơn khiến cho khoảng cách giữa đợt 2 của kỳ thi tốt nghiệp THPT quá xa, Bộ GD-ĐT sẽ có các chỉ đạo và hướng dẫn tiếp theo. Mọi phương án được Bộ GDĐT cân nhắc, đề xuất đều nhằm mục tiêu cuối cùng là đảm bảo quyền lợi của thí sinh, an toàn phòng, chống dịch bệnh nhưng không ảnh hưởng tới chất lượng tuyển sinh ĐH, CSĐP”, bà Thủy nói.
Thanh Hùng
Đề môn Địa lý trong tổ hợp bài thi Khoa học Xã hội hoàn toàn nằm trong chương trình lớp 12. Đề thi được nhận định khó hơn đề thi tham khảo do Bộ GD-ĐT công bố.
" alt=""/>Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lý năm 2021Dùng drone theo dõi an toàn của cầu
Hai giáo sư Đại học Tufts đang xây dựng một hệ thống kết hợp cảm biến rung và máy bay không người lái (drone) để theo dõi các cây cầu trong thời gian thực và cảnh báo các kỹ sư khi có điều gì đó không ổn.
Năm 2009, Giáo sư Moaveni cùng với sinh viên đã gắn 10 bộ gia tốc kế và cảm biến nhiệt vào cầu đi bộ Dowling Hall trong khuôn viên trường.
Những cảm biến này chuyển 5 phút dữ liệu thu thập mỗi giờ đến một máy chủ nhỏ đặt trong hộp gần cầu. Bằng cách phân tích mô hình rung động, nhóm của ông có thể xác định những thay đổi có khả năng gây thiệt hại cho một phần của cây cầu.
Hiện tại, ông đang cùng trợ lý giáo sư Usman Khan để quản lý hệ thống không dây. Vấn đề là các cảm biến truyền dữ liệu trong khoảng cách xa qua mạng không dây lại không hiệu quả về mặt năng lượng. Vì thế, ông đề xuất giải pháp sử dụng drone để tải thông tin từ các cảm biến gắn trên cầu.
Thay vì gửi đến máy chủ trung tâm, Khan cho biết, các cảm biến sẽ lưu trữ dữ liệu trên các thẻ RFID, sau đó một nhóm drone sẽ hoạt động bên dưới cầu, bay đủ gần cảm biến để tải thông tin từ các thẻ này. Cuối cùng, drone quay về trạm sạc gần đó để chia sẻ dữ liệu với máy chủ.
Hệ thống theo dõi mực nước, cảnh báo lũ lụt gần cầu
Công ty Đường sắt trung tâm Đông Nam (SECR) của Ấn Độ đã giới thiệu Hệ thống giám sát mực nước nhằm tăng cường các biện pháp an toàn cho các cây cầu đường sắt trọng yếu.
Hệ thống tận dụng công nghệ hiện đại để theo dõi mực nước tại các vị trí đo đồng hồ trên các cây cầu đường sắt để kịp thời đưa ra cảnh báo lũ lụt.
Nó cung cấp thông tin thời gian thực để nhà chức trách ra quyết định nhanh chóng, đảm bảo hoạt động của các đoàn tàu.
Hệ thống này trang bị các cảm biến nhanh chóng thu thập và truyền thông tin thời gian thực về mực nước. Đặc biệt, nếu nước sông dâng đột ngột, hệ thống sẽ kích hoạt cảnh báo ngay lập tức đến điện thoại của các quan chức.
Cách tiếp cận chủ động giúp phản ứng kịp thời và ra quyết định sáng suốt, duy trì hoạt động an toàn ngay cả trong thời tiết bất lợi.
SECR đã triển khai công nghệ tại 12 cây cầu đường sắt quan trọng mà họ quản lý. Các phương pháp giám sát mực nước truyền thống thường chậm trễ và thiếu chính xác. Diễn biến bất thường của lũ gây nguy hiểm cho các đường ray và cầu đường sắt.
(Tổng hợp)
" alt=""/>Ứng dụng smartphone, drone kiểm tra ‘sức khỏe’ các cây cầu