Đạo diễn Đức Thịnh: Hễ cãi nhau với Thanh Thúy là tôi 'tắt điện'
Diễn viên Thanh Thúy: Đẹp như hoa hậu cũng phải học cách giữ chồng
Diễn viên Thanh Thúy mang bầu lần 2 sau tin đồn hôn nhân trục trặc
![]() |
Cũng giống như những gia đình bình thường khác, đạo diễn Đức Thịnh - Thanh Thúy luôn dành dịp Giáng sinh để quây quần bên nhau. |
![]() |
Tuy nhiên, còn một lý do mà có lẽ không nhiều khán giả biết đến là dịp Giáng sinh cũng chính là sinh nhật của đạo diễn Đức Thịnh. |
![]() |
Chính vì vậy, dù đang mang bầu ở tháng thứ 7 nhưng diễn viên Thanh Thúy cùng con trai của mình - bé Cà Phê - vẫn cố gắng tự tay chuẩn bị bánh kem và không gian riêng để chúc mừng sinh nhật “người đàn ông trụ cột” trong gia đình. |
![]() |
Thanh Thuý cho biết đây là món quà đầy bất ngờ mà hai mẹ con muốn dành tặng cho ông xã Đức Thịnh. |
![]() |
Nữ diễn viên chăm chút từ bông hồng cho đến bóng trang trí, cố gắng mang đến không gian ấm cúng và hoàn hảo cho bữa tiệc sinh nhật của chồng. |
![]() |
Đạo diễn Đức Thịnh rất bất ngờ và hạnh phúc trước món quà đầy ý nghĩa của vợ và con trai. |
![]() |
Anh chia sẻ dù đã đoán trước được sẽ nhận được quà sinh nhật từ vợ và con trai nhưng anh không ngờ bản thân lại có một bữa tiệc sinh nhật ấm áp và tràn đầy hạnh phúc do hai người tự tay chuẩn bị như vậy. |
![]() |
Sau 9 năm, vợ chồng Đức Thịnh - Thanh Thúy cũng sẽ chào đón bé thứ 2 vào khoảng đầu năm sau. Thanh Thuý cũng thường xuyên chia sẻ với mọi người về những kinh nghiệm qua 2 lần mang thai của cô thông qua kênh YouTube cá nhân. |
![]() |
Bên cạnh đó, bộ phim Trạng Quỳnh do nghệ sĩ Đức Thịnh làm đạo diễn và diễn viên Thanh Thúy trong vai trò nhà sản xuất sẽ chính thức ra rạp trong dịp tết Kỷ Hợi với sự góp mặt của các tên tuổi đình đám là Trấn Thành, Khả Như, Nhã Phương, hotboy Trần Quốc Anh và ca sĩ Công Dương... |
![]() |
Hiện tại, vợ chồng nghệ sĩ cũng đang cho mắt khán giả sitcom Gia đình lắm chiêu – cung cấp mẹo hữu ích trong cuộc sống thường ngày đan xen cùng những tình huống hài hước xoay quanh chủ đề gia đình được phát sóng trên kênh YouTube của Thanh Thúy. |
Lê La
Trong buổi ra mắt gameshow "Sao hỏa sao kim", đạo diễn Đức Thịnh tiết lộ vui rằng trong mọi cuộc tranh luận với bà xã Thanh Thúy, anh đều từ huề tới thua toàn tập. Hễ Thanh Thúy lên tiếng là anh 'tắt điện'.
" alt=""/>Thanh Thúy bầu 7 tháng vẫn tự tổ chức sinh nhật cho Đức ThịnhTheo đó, điểm chuẩn năm 2013 dành cho HSPT ở KV3, mỗi nhóm đối tượng ưu tiênkế tiếp cách nhau là 1,0 điểm, mỗi khu vực ưu tiên cách nhau 0,5 điểm. Cụ thể:
Điểm chuẩn khối A và A1 là 13,0 điểm. Trong 3 môn thi không có môn nào bịđiểm 0 (điểm không). Như vậy, Khối A và A1: có 230 thí sinh trúng tuyển, ThủKhoa là thí sinh Cao Minh Tiến (SBD: MTUA.00840, hộ khẩu TT: Tp.Vĩnh Long - TỉnhVĩnh Long) đạt 20,5 điểm; Á Khoa là thí sinh Đặng Ngọc Phương Dung (SBD:MTUA.01007, Hộ khẩu TT: Tp.Vĩnh Long - Tỉnh Vĩnh Long) đạt 20,0 điểm);
Điểm chuẩn khối V là 18,5 điểm (đã nhân hệ số 2 môn Vẽ). Trong 3 môn thikhông có môn nào bị điểm 0 (điểm không); tổng điểm 03 môn thi đã cộng điểm ưutiên (môn Vẽ chưa nhân hệ số) phải đạt 13,0 điểm và môn Vẽ Mỹ thuật đạt từ 5,0điểm. Khối V: có 75 thí sinh trúng tuyển, Thủ Khoa là thí sinh Huỳnh Minh Tuấn (SBD:MTUV.01338, Huyện Long Hồ - Tỉnh Vĩnh Long) đạt 19,5 điểm; Á Khoa là thí sinhNguyễn Thanh Tâm (SBD: MTUV.01297, Huyện Long Hồ - Tỉnh Vĩnh Long), trong đóđiểm môn Vẽ chưa nhân hệ số 2.
Mức điểm và chỉ tiêu tuyển NV2 của trường cụ thể:
Hệ đại học:
Các ngành đào tạo | Mã ngành | Khối xét tuyển | Chỉ tiêu NV2 | Mức điểm xét NV2 |
Kiến trúc | D580102 | V | 25 | 14,0 (Điểm chưa nhận hệ số và môn Vẽ >=5,0 điểm |
Kỹ thuật công trình xây dựng (ngành cũ: Xây dựng DD&CN) | D580201 | A,A1 | 300 | 13,5 |
Hệ cao đẳng
Các ngành đào tạo | Mã ngành | Khối xét tuyển | Chỉ tiêu xét NV2 | Mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển |
Công nghệ Kỹ thuật Kiến trúc | C510101 | V | 50 | 10 điểm (Điểm chưa nhân hệ số và điểm môn Vẽ >=4,0 điểm) |
Công nghệ Kỹ thuật xây dựng | C510102 | A, A1 | 300 | 10,0 |
Công nghệ Kỹ thuât giao thông | C510104 | A, A1 | 50 | 10,0 |
Công nghệ KT Tài nguyên nước | C510405 | A, A1, B | 50 | A, A1, D1: 10,0 B: 11 điểm |
Văn Chung
" alt=""/>Điểm chuẩn ĐH Xây dựng miền Tây cao nhất 18,5![]() |
Ảnh minh họa |
““Cô – con” vừa sống vừa sượng”
Độc giả Đỗ Huỳnh Hiền kể một kỷ niệm về cách xưng hô giữa thầy trò ngày xưa: “Tôi còn nhớ rất rõ vào những năm 1995 - 1996 khi là sinh viên khoa luật của ĐH Tổng hợp, TP.HCM, khi một bạn cùng lớp xưng tôi khi phát biểu với cô giảng viên, đã bị chất vấn ngay là "em bao nhiêu tuổi mà xưng tôi với tôi". Đây là một sự việc có thật, cũng trong năm học đó với Luật sư Đào Quang Huy, khi sinh viên xưng "con với thầy" thì bị chỉnh ngay là "xưng tôi" và chấp nhận cho chúng tôi gọi là "quý đồng nghiệp".
Trường hợp của bạn đọc Đặng Như Cương thì oái oăm hơn vì là cán bộ đi học nên nhiều thầy cô ít tuổi hơn “nhưng cũng không dám xưng ‘tôi’ với thầy cô mà vẫn phải xưng ‘em’”.
Theo nhận định của anh Đức Hùng thì việc chuyển xưng hô từ “cô – em” sang “cô – con” bắt đầu từ năm 2001-2002. “Ban đầu nhiều học sinh cũng rất phản cảm, nhưng dần dần thấy các bạn xưng hô "con" với "cô, thầy" ngọt xớt, "cô, thầy" đồng ý, chẳng lẽ mình không theo” – anh chia sẻ.
Anh Phạm Chương thẳng thắn nhận định cách xưng hô “cô – con” với cả học sinh cấp 2, cấp 3 là rất “sống sượng”. “Tôi không biết có văn bản nào quy định về cách xưng hô trong giáo dục không, nhưng trước đây gọi là "cháu mẫu giáo, em học sinh, anh (chị) sinh viên. Còn bây giờ các giáo viên, giảng viên gọi "các con học sinh" tôi thấy nó vừa sống vừa sượng”.
Phản đối cách xưng hô này, độc giả Hoàng Đạo đưa ra ví dụ cụ thể: “Tôi không hiểu một thầy cô giáo mới ra trường (thạc sỹ 25 tuổi) khi dạy các em cấp THPT (cấp 3) mà xưng hô thầy, cô - con có phù hợp không? Trong khi ở nhà em út của mình mới vài tuổi bọ. Đặc biệt phụ huynh học sinh THPT thường hơn cả tuổi cha mẹ mình, thậm chí ngang tuổi ông bà của các thầy cô - rất phản cảm. Đến ở trường Đại học mà vẫn xưng như vậy là thiếu tôn trọng các sinh viên. Thế hệ chúng tôi qua trên nửa thế kỷ đến giờ vẫn xưng hô thầy cô xưng em đầy sự kính trọng và được tôn trọng”.
Nhìn ở một góc độ khác, một bạn đọc cho rằng vấn đề tuy đơn giản nhưng lại phản ánh thực chất vấn đề phục tùng và quyền lực mà tác giả bài viết đề cập tới. Không chỉ riêng gì giáo dục, mà trong nhiều lĩnh vực khác. “Hiện nay, trong giới công chức, xưng hô bằng con - chú - bác rất phổ biến” – độc giả này chia sẻ.
Quy định cách xưng hô, nên chăng?
Bàn về vấn đề này, độc giả Vi Việt Đức nhận xét: “Việc xưng hô hiện nay diễn ra không theo một trật tự nào. Điều này về lâu dài có thể dẫn tới nhiều hệ lụy không tốt trong cách xưng hô. Tôi thấy đây là vấn đề chúng ta nên xem xét để xây dựng những quy chuẩn riêng trong cách xưng hô. Tiếng Việt phong phú và đa dạng nhưng không vì thế mà chúng ta sử dụng từ một cách bừa bãi”.
Chị Lan Phương tán thành quan điểm “cách xưng hô phải thể hiện cái tôi cá nhân”. Chị cho rằng: “Xưng tôi là hợp lý trong trường hợp người nói từ cấp 3 trở lên và xưng em ở các cấp thấp hơn”.
Đồng tình với quan điểm này, bạn đọc Huy Đức cho rằng các bé mầm non và học sinh cấp 1 nên xưng là “con”, cấp 2 nếu thầy cô trẻ thì là “em”, thầy cô trung tuổi thì là “con”, cấp 3 và đại học là “em”.
Trong khi đó, có một số ý kiến ủng hộ cách xưng hô “gần gũi, thân mật” này. Độc giả Rubi nói: “Tôi nghĩ đó là văn hoá người Việt mình, luôn có sự tôn trọng trong giao tiếp ứng xử. Đừng đem Văn hoá Tây vào mà làm hỏng tôn ti trật tự, lễ nghĩa phép tắc vốn là truyền thống của dân tộc mình”.
Một giáo viên cho rằng bài viết làm “phức tạp hóa vấn đề”, đồng thời chia sẻ quan điểm: “Đành rằng xưng hô thể hiện mối quan hệ xã hội nhưng xưng hô cũng để bày tỏ tình cảm. Một khi học sinh thương yêu và kính trọng thầy cô như cha mẹ chứng tỏ thầy cô ấy đã có một nhân cách, một tri thức, một sự quan tâm ấm áp dành cho trò thì trò mới xưng con và ngược lại”.