Lộ thiệp cưới Đàm Vĩnh Hưng và Dương Triệu Vũ?
Hợp tác của hai bên giúp hệ thống cà phê quốc tế tiếp cận được tệp hàng chục triệu người dùng của MoMo. Ngược lại, phía MoMo cũng sẽ có thêm nhóm khách hàng hiện đại, thu nhập cao từ Starbucks.
Cú bắt tay của hai thương hiệu lớn cũng góp phần thúc đẩy thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam, góp phần tích cực trong mẫu hình chuyển đổi số doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Mạnh Tường, Tổng giám đốc MoMo, cho rằng hợp tác với Starbucks giúp ví điện tử này củng cố thêm niềm tin để hiện thực hóa giấc mơ người Việt có thể ra đường chỉ với một chiếc điện thoại.
Hải Đăng
Công ty sở hữu ví MoMo mua lại cổ phần lớn công ty chứng khoán trong bối cảnh tuần trước Finhay cũng có động thái tương tự.
" alt=""/>Starbucks cho thanh toán bằng MoMoHọc lập trình robot là một trong những phương pháp của mô hình giáo dục STEM. Đây là mô hình tích hợp các yếu tố khoa học (S), Công nghệ (T), kỹ thuật (E) và toán học (M) vào giáo dục và đào tạo.
STEM được xem là chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của các cường quốc như Mỹ, Nhật Bản. Không nằm ngoài xu thế đó, tại Việt Nam, Bộ GD-ĐT cũng đã tích hợp mô hình STEM vào chương trình giảng dạy cho học sinh cấp hai và ba (THCS, THPT).
Sự phổ biến của mô hình giáo dục STEM cũng tạo điều kiện đầu vào tốt, bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành khoa học, kỹ thuật. Đây cũng là những ngành nghề hot, được xã hội quan tâm với mức thu nhập hấp dẫn.
Theo báo cáo thị trường IT Việt Nam – Tech Hiring 2022, mức lương lập trình viên hiện dao động từ 8 triệu đồng (mới ra trường) đến hơn 30 triệu đồng cho các vị trí có nhiều kinh nghiệm. Các vị trí quản lý từ 5 năm kinh nghiệm trở lên có mức lương từ 35 đến hơn 50 triệu đồng.
Trong đó, các công việc được trả lương cao nhất yêu cầu các kỹ năng về Phân tích dữ liệu (Data Analyst), Điện toán đám mây (Cloud Computing), Phát triển vận hành (DevOps), Trí tuệ nhân tạo (AI). Tuy được săn đón với mức lương hấp dẫn, nguồn cung nhân lực trong lĩnh vực này vẫn chưa đáp ứng kịp với tốc độ phát triển của ngành.
Trọng Đạt
" alt=""/>Học sinh Việt đạt giải vô địch cuộc thi lập trình robot SingaporeĐây là chương trình được xây dựng với mục tiêu thúc đẩy năng lực số và nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho giáo viên, học sinh thông qua công nghệ.
Chia sẻ về chương trình, ông Lã Hoàng Trung - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Hậu Giang cho biết: “Đội ngũ giáo viên là lực lượng nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình chuyển đổi số ngành giáo dục. Chúng tôi sẽ tiếp tục phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức để xây dựng, triển khai các chương trình nâng cao năng lực công nghệ số cho các giáo viên nói riêng và lực lượng lao động nói chung”.
Theo ông David Tay - Giám đốc dự án “Thế giới mới. Kỹ năng mới” tại Việt Nam: “Với sự phát triển ngày càng nhanh của công nghệ, sẽ có những nghề nghiệp mới được tạo ra, trong khi những nghề nghiệp khác mất dần đi. Khoảng cách giữa những kỹ năng mà con người có hôm nay và những kỹ năng cần thiết cho ngày mai đang xa hơn với tốc độ chưa từng có và nó sẽ có một lỗ hổng nếu chúng ta không làm gì cả”.
Hậu Giang là tỉnh tiên phong cùng PwC và CyberKid triển khai chương trình “Thế giới mới. Kỹ năng mới” tại Việt Nam, với hoạt động đầu tiên là khóa tập huấn “Nâng cao kỹ năng giảng dạy trực tuyến và nhận thức an toàn thông tin cho giáo viên phổ thông”, gồm sự tham gia của 50 giáo viên đang công tác tại các trường trên địa bàn.
Buổi đào tạo đã trang bị cho các thầy cô kỹ năng giảng dạy trực tuyến, kỹ năng sử dụng Powerpoint hiệu quả, đồng thời nâng cao nhận thức của giáo viên và học sinh về an toàn thông tin, góp phần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục.
Cũng trong dịp này, PwC Việt Nam và CyberKid Vietnam đã trao tặng tỉnh Hậu Giang 6 chiếc máy tính nhằm mở rộng cơ hội tiếp cận công nghệ cho giáo viên và học sinh.
Trọng Đạt
" alt=""/>Nỗ lực nâng cao kỹ năng số cho người dân Việt Nam