- Với quy định mới về xác định chỉ tiêu tuyển sinh,ẽhếtthờitrườngđạihọclấymỡnóránnóthe thao bóng đá giáo dục đại học sắp tới sẽ qua thời "ăn đong" theo kiểu "lấy mỡ nó rán nó". Có thể không tránh khỏi hệ lụy "xin - cho", nhưng xét ở đại cục, đây là một tín hiệu tốt.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT nhìn nhận như vậy về Thông tư 32, một chính sách đang gây xôn xao các trường đại học những ngày qua.
![]() |
Ông Lê Trường Tùng |
Hạn chế "sinh viên hạng 2"
Phóng viên:Theo ông, đâu là thông điệp mà Bộ GD-ĐT đưa ra trong Thông tư 32?
Ông Lê Trường Tùng:Từ năm học 2014-2015, hàng năm Bộ GD-ĐT đều có thông tư hướng dẫn phương thức tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh cho các trường đại học cao đẳng, chuyển từ việc phân chỉ tiêu theo kế hoạch sang phê duyệt chỉ tiêu theo năng lực.
Thông tư 32 vừa ban hành quy định về việc xác định chỉ tiêu từ năm học 2016-2017 trở đi.
Theo tôi, qua Thông tư 32, Bộ GD-ĐT chuyển tải ba thông điệp sau.
Thứ nhất: Để phát triển bền vững, các trường cần có đủ giảng viên cơ hữu và có đủ cơ sở vật chất của riêng mình. Tham gia hoạt động giáo dục đại học là chấp nhận một cuộc chơi lớn. Đã qua cái thời kỳ phát triển giáo dục đại học theo mô hình“tay không bắt giặc”, “lấy mỡ nó rán nó”, với vốn mươi mười lăm tỷ đồng hoạt động theo kiểu ăn đong, dạy bằng giảng viên thỉnh giảng và cơ sở vật chất thuê mướn.
Thông điệp thứ hai là sẽ tiếp tục đẩy mạnh lộ trình tự chủ - trong đó có tự chủ tuyển sinh cho các trường đại học, và khi đó hành lang pháp lý sẽ được quy định rõ hơn, chặt chẽ hơn.
Việc mở rộng tự chủ sẽ hạn chế việc xin-cho, nhưng cũng đi đôi với việc quy định rõ cái gì không được làm, hành lang nào không được vượt qua.
Thứ ba là các trường đại học cần tập trung vào nhiệm vụ chính của mình theo quy định của các luật mới (Luật Giáo dục Đại học, Luật Giáo dục Nghề nghiệp), không lấn sân sang đào tạo trung cấp, cao đẳng thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, cũng hạn chế dần số lượng sinh viên “hạng 2” (chất lượng thấp) như chạy theo dạy “vừa làm vừa học” (tại chức) theo mô hình liên kết tại các địa phương.
Trong số hơn 200 trường đại học hiện nay, có một số trường phản ứng khá mạnh. Phản ứng từ các trường bị ảnh hưởng nói lên điều gì?
Cũng có một số chuyên gia có ý kiến cho rằng liệu quy định của Bộ GD-ĐT có hợp hiến hay không? Có theo thông lệ quốc tế hay không? Có ảnh hường đến công văn ăn việc làm của giảng viên hay không?...
![]() |
Thí sinh chờ thi tại điểm thi Trường ĐH Thủy lợi năm 2015. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Đại diện cho Bộ GD-ĐT cũng đã lên tiếng giải thích với công luận.
Tôi chỉ hơi ngạc nhiên vì sao dư luận e ngại về việc giảng viên mất việc, mà lại không ai e ngại là thí sinh thất học, vì giảng viên và sinh viên là hai mặt của cùng một vấn đề. Nếu quan tâm đến quyền được dạy của người dạy thì cũng cần quan tâm đến quyền được học của người học.
Phản ứng của các trường là dễ hiểu, vì các trường nghĩ rằng giảm quy mô đào tạo, giảm chỉ tiêu tuyển sinh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu và có thể ảnh hưởng gián tiếp đến tổ chức nhân sự hiện có.
Chi phí giáo dục đại học Việt Nam đang thấp nhất thế giới
Việc khống chế bằng số lượng có tạo ra thay đổi chất lượng, hay dễ tạo cơ hội cho cơ chế xin-cho?
Mở rộng số lượng trong bối cảnh nguồn lực hạn chế sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục đại học đã thấp hiện nay.
Tôi đã tính sơ bộ, thấy rằng chi phí cho giáo dục đại học Việt Nam trên đầu một sinh viên đang ở mức thấp nhất thế giới.
Để nâng cao chất lượng đào tạo, cần phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp - trong đó cần tìm nguồn để chi phí đầu tư đại học trên đầu một sinh viên tăng lên ít nhất đạt mức gấp 3 so với hiện nay -theo công thức học phí học đại học một năm tương đương nửa năm lương đi làm trung bình.
Phần lớn trường đại học công hiện nay đang thu học phí dưới mức chi phí đào tạo và được “bù giá” bằng ngân sách nhà nước.
Chẳng hạn, học phí thu từ sinh viên trong một trường công chỉ đủ 40% chi phí thực tế. Chi hàng năm từ ngân sách chẳng hạn đủ bù cho 10.000 sinh viên.
Nếu trường “tự chủ” đào tạo 20.000 sinh viên thì nguồn ngân sách vẫn thế, thay cho chia cho 10.000 sinh viên sẽ phải chia cho 20.000 sinh viên, dẫn đến chi phí đào tạo trên đầu sinh viên sẽ giảm đi, kéo theo chất lượng đi xuống.
Nhưng nếu nhìn từ góc độ tài chính của trường thì dạy 20.000 sinh viên thu học phí gấp đôi so với dạy 10.000 sinh viên, và trường sẽ triển khai đào tạo theo phương thức “lựa cơm gắp mắm” – có bao nhiêu chi bấy nhiêu, còn chất lượng đào tạo giảm sút thì người học và xã hội gánh chịu.
Việc xin-cho thì chẳng tránh được. Xã hội Việt Nam cần phải phát triển ở mức cao hơn, cơ chế quản lý cần trưởng thành, minh bạch cần ở mức cao hơn thì mới giảm được việcxin-cho.
Khi đã có hành lang, thì với truyền thống “giỏi xoay sở, khéo đi tắt” - sẽ có một số trường muốn vượt khỏi hành lang, dù mục tiêu đặt ra hành lang là để ai ở trong hành lang thì khỏi phải chịu cơ chế xin-cho.
Nói chung có hành lang là tốt hơn không có hành lang, cũng giống như xếp hàng văn minh thì hơn chen lấn xô đẩy, dù xếp hàng cũng mất thời giờ, và cũng có ai đó đang đi "cửa sau".
![]() Trường ĐH có quy mô tối đa 15.000 sinh viên chính quy Thông tư 32 thay đổi cách xác định chỉ tiêu theo tiêu chí tỉ lệ sinh viên chính quy trên giảng viên quy đổi theo mỗi khối ngành. Tác Giả:Bóng đá
------------------------------------
|
Bệnh viện E là một trong những bệnh viện lớn của cả nước được Bộ y tế giao nhiệm vụ triển khai công tác an toàn tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 cho đối tượng thuộc các cơ quan trung ương, bộ/ngành, các cơ quan ngang bộ và tổ chức quốc tế tại Hà Nội. Hiện mỗi ngày, bệnh viện triển khai tiêm hàng ngàn mũi vắc xin phòng Covid-19 và đang đào tạo thêm đội ngũ tiêm chủng để phục vụ cho việc tiêm chủng sau này.
Xúc động trước nghĩa cử cao đẹp của Báo VietNamNet, bà Bùi Thị Diệp, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó giám đốc Bệnh viện E chia sẻ: “Thay mặt cho toàn thể cán bộ, y, bác sĩ đang công tác tác tại bệnh viện, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet và tấm lòng của bạn đọc. Sự động viên của mọi người khiến chúng tôi rất cảm động và có thêm động lực trong cuộc chiến chống Covid – 19”.
Bà Diệp cho biết thêm, trước diễn biễn phức tạp của dịch bệnh, Bệnh viện E vẫn luôn thực hiện nghiêm ngặt quy trình phòng dịch và xét nghiệm sàng lọc virus SARS-CoV-2 với tất cả những người điều trị nội trú tại bệnh viện.
“Đội ngũ cán bộ y tế, bác sĩ là những “chiến sĩ” quả cảm nhất trên tuyến đầu chống dịch Covid-19. Chúng tôi muốn được trực tiếp gửi lời cảm ơn sâu sắc tới họ.
Cùng với quyết tâm cùng Chính phủ, sự đồng lòng chia sẻ của các tổ chức, cá nhân trong cả nước, VietNamNet tin tưởng công tác phòng chống dịch tiếp tục phát huy hiệu quả, góp phần nhanh chóng khống chế dịch bệnh và mang lại cuộc sống bình yên cho nhân dân”, ông Phạm Anh Tuấn, Tổng biên tập Bao VietNamNet chia sẻ.
Phạm Bắc

Chung tay cùng VietNamNet ủng hộ quỹ vắc xin phòng Covid-19
Đợt bùng phát thứ 4 của dịch Covid-19, nước ta hứng chịu ảnh hưởng nặng nề. Dịch tràn vào bệnh viện, khu công nghiệp, đẩy số lượng bệnh nhân tăng đột biến. Nhìn sang các quốc gia khác, chúng ta đều thấy tầm quan trọng của việc tiêm vắc xin.
" alt=""/>Báo VietNamNet tri ân các y, bác sĩ Bệnh viện E
HLV Ten Hag rất cần chiến thắng sau thảm họa derby Manchester cuối tuần qua. Vì thế, ông tung đội hình xuất phát hầu như với các cầu thủ ưng ý nhất.
Giống như trận thắng Sheriff ở lượt 2, hàng công MU được hình thành với bộ ba Antony - Bruno Fernandes - Jadon Sancho đá phía sau Cristiano Ronaldo.
Ở giữa sân, lần thứ hai kể từ khi rời Real Madrid trong thương vụ chuyển nhượng khá ồn ào, Casemiro được đá cặp tiền vệ trung tâm với Christian Eriksen. Trước đó, họ lần đầu tiên kết hợp là khi MU thua Sociedad ngay tại Old Trafford.
Nếu xem đây là thử nghiệm trước khi quay lại với các trận đấu khốc liệt tại Premier League, thì có thể xem Ten Hag đã thất bại. Ông không thu được quá nhiều về mặt chiến thuật, trong khi cũng tồn tại không ít vấn đề.
Casemiro vẫn chưa hòa nhập trong môi trường mới. Tiền vệ người Brazil, người đã giành 5 danh hiệu Champions League, cho thấy rằng anh gặp khó khăn khi bên cạnh không có hai bậc thầy tổ chức là Luka Modric và Toni Kroos.
MUkhông tìm thấy sự cân bằng khi Casemiro đá cặp Eriksen. Không những vậy, Tyrell Malacia mắc sai lầm nghiêm trọng dẫn đến tình huống Omonia phản công và ghi bàn mở tỷ số sau hơn nữa giờ đồng hồ.

Malacia từng gây thất vọng và là một trong những người đá kém nhất derby với Man City. Bây giờ, cầu thủ người Hà Lan mà Ten Hag ưu ái một lần nữa khiến người hâm mộ MU không thể chấp nhận với màn trình diễn của mình.
Phản ứng của HLV Ten Hag khi đưa Luke Shaw và Marcus Rashford vào sân đã giúp MU thay đổi thế trận.
Rashford là người gỡ hòa cho MU chỉ 7 phút sau khi hiệp hai bắt đầu. Sau đó, chính anh kiến tạo để Anthony Martial, chỉ ít giây sau khi thay Bruno Fernandes, đưa "Quỷ đỏ" vươn lên dẫn trước.
Nỗi buồn Ronaldo
Khi trận đấu bước sang phút 84, Rashford ghi bàn thắng thứ 3 cho đội nhà. Anh trở thành cầu thủ MU đầu tiên trong lịch sử ghi 2 bàn và 1 kiến tạo khi vào sân từ ghế dự bị trong một trận đấu Europa League.

Rashford thi đấu 45 phút hiệp hai và đủ để anh làm nên những con số thống kê ấn tượng: 3 trong 4 cú sút đi chính xác, 94,1% đường chuyền thành công, tạo 3 cơ hội dứt điểm cho đồng đội (chưa tính pha kiến tạo cho Martial).
Nhưng không phải ai cũng nổi bật như Rashford. Ngay sau khi ghi bàn thứ 3, khung thành David de Gea cũng rung lên lần thứ hai trong trận.
Hệ thống phòng ngự của MU có vấn đề khi tạo quá nhiều lỗ hổng để Omonia, vốn không được biết đến nhiều ở châu Âu, gây áp lực lớn lên khung thành De Gea.
Hệ thống phòng ngự của MU lỏng lẻo, còn trên hàng công là một Ronaldorất thiếu chính xác.
Erik ten Hag bảo rằng ông tôn trọng Ronaldo nên không đưa anh vào sân trận derby, khi Man City áp đảo MU. Lần này, ông để cầu thủ người Bồ Đào Nha đá chính với hy vọng giúp anh giải tỏa tâm lý.

Kết quả là Ronaldo một lần nữa gây thất vọng. CR7 thực hiện 8 pha dứt điểm với chỉ 1 lần đưa bóng đi trúng đích. Ngay cả khi Diogo Dalot kiến tạo dọn cỗ, anh cũng sút trúng cột dọc thay vì đưa bóng vào khung thành trống.
Đường chuyền để Rashford hoàn tất cú đúp không giúp cho Ronaldo thoát khỏi trận đấu tệ hại, thiếu khả năng gây áp lực lên đối phương. Anh quá rườm rà và thiếu nhạy bén trong các đợt tấn công. Nếu cầu thủ 37 tuổi này chính xác hơn, MU cũng không chật vật đến vậy trên đất Síp.
Ronaldo đòi rời MU để được tham dự Champions League. Thế nhưng, ngay cả Europa League cũng đang khiến anh chật vật.
Sau 468 phút trên các mặt trận, cùng 180 phút với Bồ Đào Nha ở UEFA Nations League, Ronaldo chỉ ghi 1 bàn từ chấm phạt đền. Phải chăng, CR7 thực sự hết thời?


TIN BÀI KHÁC
- Tin HOT Nhà Cái
-