– “Tôi định hướng tương lai xa hơn cho mình,àngTônbớtngôngnghênhvàphíasausựimlặngbấtthườ24h lyly thay đổi để hướng đến nhiều khán giả hơn. Yên ắng không có nghĩa mình không hoạt động gì. Làm nghệ thuật đừng chỉ nhìn trước mắt!”, Hoàng Tôn chia sẻ.
– “Tôi định hướng tương lai xa hơn cho mình,àngTônbớtngôngnghênhvàphíasausựimlặngbấtthườ24h lyly thay đổi để hướng đến nhiều khán giả hơn. Yên ắng không có nghĩa mình không hoạt động gì. Làm nghệ thuật đừng chỉ nhìn trước mắt!”, Hoàng Tôn chia sẻ.
![]() |
Đây được coi là bước đột phá ngoạn mục của thương hiệu Viettel sau khi lập đỉnh vào năm 2021, cùng thời điểm với việc thay đổi nhận diện để xây dựng hình ảnh trẻ trung, năng động và 4.0 để phù hợp với tuyên bố sứ mệnh mới và chiến lược chuyển dịch trở thành nhà cung cấp dịch vụ số. Đâu là nguyên nhân dẫn tới cú phá đỉnh lịch sử của Viettel, giúp thương hiệu này tăng giá trị, vượt cả những tên tuổi lớn khác của thế giới?
![]() |
Nếu nhìn vào những kết quả và hành trình thương hiệu của Viettel trong năm 2021, có thể nhìn thấy 3 lý do nổi bật: Thứ nhất, các công ty công nghệ sở hữu hạ tầng số mang tính nền tảng ở cấp độ toàn cầu có giá trị thương hiệu tăng mạnh. Hạ tầng số của các công ty này đóng vai trò quan trọng trong đại dịch Covid-19 với chức năng kết nối qua mạng viễn thông và hạ tầng CNTT. Viettel cũng nằm trong nhóm này khi sở hữu hạ tầng số tại 11 quốc gia, giúp tập đoàn này tạo ra ảnh hưởng lớn, tích cực trong đại dịch. Do đó, việc thương hiệu Viettel có sự thăng hạng lớn về giá trị là đúng xu thế.
![]() |
Đây cũng là lý do Viettel là thương hiệu mạnh thứ 61 trên toàn cầu, được đo lường thông qua Chỉ số Sức mạnh thương hiệu (Brand Strength Index) của Brand Finance năm 2022. Viettel cũng là đơn vị duy nhất của Việt Nam lọt vào top 250 toàn cầu và một trong số 10 thương hiệu thăng hạng nhiều nhất năm 2022 của Brand Finance.
Lý do thứ hai, năm 2021, Viettel đạt được nhiều kết quả tích cực trong kinh doanh quốc tế với mảng viễn thông tăng trưởng lợi nhuận tới 13,5%, đặc biệt trong bối cảnh thị trường này dù có cải thiện nhưng doanh thu và lợi nhuận của ngành vẫn đi ngang. Riêng Viettel còn tạo ra tăng trưởng tới gần 40% ở thị trường châu Phi và vươn lên vị trí số 1 ở Myanmar.
![]() |
Trong lĩnh vực viễn thông, Viettel là thương hiệu tiên phong thiết kế và nghiên cứu sản xuất thành công hệ sinh thái thiết bị mạng 5G - công nghệ của tương lai, phục vụ cho xã hội 4.0. Đây là nhân tố quan trọng để Viettel tạo ra nguồn doanh thu mới trong tương lại, qua đó đóng góp vào giá trị thương hiệu của Viettel.
Thứ ba, Viettel thực hiện một sự thay đổi lớn về bộ nhận diện thương hiệu. Theo đó, thương hiệu Viettel được “lột xác” với hình ảnh trẻ trung, năng động và 4.0. Nhờ đó, thương hiệu Viettel có hình ảnh nổi bật dù là trên đường phố Việt Nam hay trên tất cả các nền tảng số với màu đỏ ấn tượng.
![]() |
Thực tế, cảm nhận của người dùng về hình ảnh mới của Viettel cũng thay đổi tích cực hơn so với trước, tương ứng với tuyên bố sứ mệnh “Tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số” mà thương hiệu này cam kết.
Bình luận về việc gia tăng vượt trội về giá trị của các thương hiệu Việt Nam, ông Samir Dixit - Giám đốc điều hành Brand Finance châu Á Thái Bình Dương cho biết: “Các thương hiệu Việt Nam đã thể hiện sức bật vượt trội trong suốt thời kỳ Covid-19 và đang cạnh tranh mạnh mẽ với một số thương hiệu toàn cầu lâu đời nhất. Một số thành công về thương hiệu đối với các thương hiệu Việt Nam cũng có thể là nhờ “Chương trình Giá trị Việt Nam”, một sáng kiến của chính phủ khuyến khích các công ty tập trung vào thương hiệu nhiều hơn”.
Minh Ngọc
" alt=""/>Những yếu tố giúp giá trị thương hiệu Viettel lập đỉnh mớiBan chỉ đạo cải cách hành chính của Bộ TT&TT còn có 21 thành viên là đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ gồm: Vụ Bưu chính, Vụ Thi đua - Khen thưởng, Cục An toàn thông tin, Cục Tần số Vô tuyến điện, Cục Báo chí, Cục Xuất bản, in và Phát hành, Cục Thông tin đối ngoại, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Cục Bưu điện Trung ương, Cục Viễn thông, Cục Thông tin cơ sở, Cục Tin học hóa, Thanh tra Bộ, Vụ Pháp chế, Văn phòng Bộ, Vụ Khoa học và công nghệ, Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ Quản lý doanh nghiệp, Vụ CNTT, Vụ Hợp tác quốc tế, Trung tâm thông tin.
Ban chỉ đạo cũng có Tổ giúp việc gồm 27 thành viên, với Tổ trưởng là Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Phạm Minh Tiến, 2 Tổ phó là các ông Đỗ Công Anh Cục trưởng Cục Tin học hóa và Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa.
Một trong những nhiệm vụ của Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Bộ TT&TT là tham mưu cho Bộ trưởng Bộ TT&TT triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính của Bộ. Tham mưu cho Lãnh đạo Bộ - Thành viên Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Đồng thời, chỉ đạo tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Bộ TT&TT về cải cách hành chính; Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan hành chính của Bộ TT&TT thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính; Chỉ đạo xây dựng báo cáo cải cách hành chính theo yêu cầu của Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ và Bộ Nội vụ.
Trước đó, vào cuối tháng 12/2021, Bộ TT&TT đã có các quyết định ban hành chỉ số cải cách hành chính của các Vụ, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ và các Cục trực thuộc Bộ.
Năm 2021, Bộ TT&TT đã tổ chức triển khai kế hoạch cải cách hành chính, kế hoạch tuyên truyền cải cách hành chính trong năm của Bộ TT&TT; ban hành và tổ chức triển khai kế hoạch xác định chỉ số cải cách năm 2020 của các cơ quan hành chính thuộc Bộ, kế hoạch điều tra xã hội học xác định chỉ số cải cách hành chính năm 2020 của các cơ quan hành chính thuộc Bộ. Cùng với đó, thực hiện đánh giá, chấm điểm kết quả cải cách hành chính năm 2020 của Bộ TT&TT.
Theo báo cáo Chỉ số cải cách hành chính của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - PAR INDEX 2020, Bộ TT&TT là 1 trong 14 đơn vị thuộc nhóm 2, đạt chỉ số cải cách hành chính là 86,03%, cùng với các đơn vị khác như: Bộ Ngoại giao; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Nội vụ; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Xây dựng , Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn...
Vân Anh
Lãnh đạo Bộ TT&TT đã chỉ đạo trong năm nay, 100% dịch vụ công của Bộ phải được cung cấp trực tuyến mức độ 4, mức cao nhất, thực hiện hoàn toàn trên môi trường mạng.
" alt=""/>Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng làm Trưởng ban chỉ đạo cải cách hành chính Bộ TT&TTSau khi bức ảnh lan truyền gây ra nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận. Một số khán giả cho rằng hành động của nam diễn viên là phản cảm, quá đà.
Chia sẻ với báo chí, NSND Hoàng Dũng cho biết đây là hành động thể hiện tình cảm bình thường giữa hai chú cháu trong buổi tiệc. “Tôi không thấy có gì phản cảm ở đây và cũng không muốn bình luận gì nhiều”- NSND Hoàng Dũng nói.
Về phía nữ diễn viên Bảo Hân, cô chia sẻ không quan tâm nhiều đến video đang lan truyền trên mạng. Cô chia sẻ thêm, đoàn phim “Về nhà đi con” là một gia đình, mọi người rất đoàn kết và thương yêu nhau.
“Khi nhìn thấy ảnh được cắt ghép từ livestream của buổi gặp gỡ các diễn viên của phim, em thấy rất sốc. Em và bố Hoàng Dũng coi nhau như bố - con, em như con út của bố. Những hình ảnh kia không hiểu được cắt ra với ý gì? Nó làm ảnh hưởng tới em và bố Dũng. Em cảm ơn những tình cảm của khán giả dành cho mình, nhưng mong mọi người hãy nhìn đúng sự việc, để tránh hiểu lầm"- Bảo Hân bức xúc.
(Theo Tiền Phong)
Sau Bảo Thanh và Thu Quỳnh, diễn viên Trung Anh tiếp tục dành những lời có cánh cho Bảo Hân - vai Ánh Dương trong 'Về nhà đi con'.
" alt=""/>NSND Hoàng Dũng nói gì về clip hôn má Bảo Hân đang xôn xao cộng đồng mạng