Calcalist thống kê, một nửa chi phí sẽ là chi tiêu quốc phòng, lên tới khoảng 1 tỷ shekel mỗi ngày. Khoảng 40 - 60 tỷ shekel tổn thất khác bắt nguồn từ việc mất doanh thu, 17 - 20 tỷ shekel để bồi thường cho các doanh nghiệp và 10 - 20 tỷ shekel để phục hồi.
Tờ báo cho biết thêm, Bộ Tài chính Israel coi 200 tỷ shekel là một ước tính "lạc quan". Song, nhà chức trách Israel nói họ không ủng hộ số liệu do tờ báo công bố.
Reuters dẫn lời Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu hôm 2/11 tuyên bố, chính phủ nước này cam kết giúp đỡ mọi người dân chịu tác động của xung đột.
Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich mới đây thông báo, Tel Aviv đang chuẩn bị một gói viện trợ kinh tế cho những người bị ảnh hưởng vì các cuộc tấn công của nhóm vũ trang Hồi giáo. Gói viện trợ này được mô tả là “lớn hơn và sâu rộng hơn” so với thời kỳ diễn ra đại dịch Covid 19.
Trong bối cảnh giao tranh vẫn tiếp diễn ác liệt, tổ chức nghiên cứu rủi ro tín dụng S&P đã hạ triển vọng xếp hạng của Israel xuống mức "tiêu cực". Các tổ chức xếp hạng Moody's và Fitch cũng đưa quốc gia Do Thái vào danh sách xem xét khả năng bị hạ cấp tín nhiệm.
Luật sư tư vấn:
Với thắc mắc liên quan đến bảo hiểm xã hội áp dụng quy định pháp luật liên quan như sau:
1. Quy định về bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội
Theo quy định tại Điều 61 Luật bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Điều 61. Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội
Người lao động khi nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 54 và Điều 55 của Luật này hoặc chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần theo quy định tại Điều 60 của Luật này thì được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội.
Như vậy, người lao động được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội khi thuộc trường hợp sau:
+ Chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu.
+ Chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
2. Quy định về hưởng trợ cấp thất nghiệp
Theo quy định tại Điều 49 và Điều 50 Luật việc làm 2013 có quy định:
Điều 49. Điều kiện hưởng
Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật này;
3. Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này;
4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
c) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
đ) Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
e) Chết.
Điều 50. Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
3. Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này.
Như vậy căn cứ các quy định trên thì việc bạn nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ không ảnh hưởng đến thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Với trường hợp của bạn đã đóng bảo hiểm 12 tháng thì sẽ được hưởng tối đa 3 tháng trợ cấp thất nghiệp.
3. Sau khi đã hưởng trợ cấp thất nghiệp thì thời gian đóng BHTN được tính như sau:
Luật Việc làm tại Điều 45.Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp
1.Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp để xét hưởng bảo hiểm thất nghiệp là tổng các khoảng thời gian đã đóng bảo hiểm thất nghiệp liên tục hoặc không liên tục được cộng dồn từ khi bắt đầu đóng bảo hiểm thất nghiệp cho đến khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật mà chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Căn cứ theo quy định trên, nếu bạn đã hưởng BHTN thì thời gian đóng BHTN không được tính để cộng dồn.
Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Trước đây tôi làm nghề tự do, không tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Sau đó, tôi đi làm công nhân trong công ty.
" alt=""/>Hưởng xong trợ cấp thất nghiệp, đóng bảo hiểm lại từ đầuChính vì những ý nghĩa đẹp đẽ đó, lễ hội Tết cá của người Tày huyện Yên Minh được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia vào năm 2016.
Để “biến di sản thành tài sản”, Lễ hội Tết cá 2023 được huyện Yên Minh tổ chức quy mô cấp huyện vào ngày 22/10. Do tổ chức đúng mùa hoa tam giác mạch nên lễ hội đã thu hút hàng nghìn lượt du khách đến tham quan, trải nghiệm các hoạt động độc đáo và hấp dẫn như: thi đua cá được tổ chức ở đoạn suối rộng chảy qua địa bàn xã. Hầu như nhà nào ở xã cũng nuôi cá chép ruộng, đến mùa lúa chín, bà con tháo nước bắt cá về ăn Tết và chọn những con to khỏe nhất để đem đến hội đua; Thi đua cá, bắt cá bằng tay, thi chọc mật cá, gói bánh Chưng nhân cá; trải nghiệm nấu rượu ngô men lá, tham quan sản phẩm đặc trưng và ẩm thực.
Việc tổ chức lễ hội Tết cá không chỉ thúc đẩy đồng bào hăng say lao động, sản xuất, khuyến khích phát triển chăn nuôi, tăng thu nhập, mà thông qua lễ hội góp phần quảng bá hình ảnh con người và tài nguyên, sản phẩm du lịch tiêu biểu, độc đáo của huyện đến đông đảo người dân trên cả nước.
Yên Minh
" alt=""/>Độc đáo lễ hội Tết cá của người Tày ở Hà Giang