Với sự ra mắt của CMCN vào năm 2011, Đức là một trong những nước khởi động đầu tiên trong việc tăng số hóa và kết nối các sản phẩm. Theo sau đó là hiệp hội 5.0 của Nhật Bản vào năm 2016 vẫn đang trong quá trình triển khai. Một trong những nỗ lực lớn đã được đưa ra trong năm vừa qua là Chiến lược công nghiệp của Vương Quốc Anh và Singapore với Index - kế hoạch chuẩn bị cho ngành công nghệp thông minh.
Các quốc gia hưởng lợi vượt trội
Trong bản báo cáo vào ngày 1/3 của WEF chỉ có 25 quốc gia đang đứng ở vị trí sẵn sàng cho CMCN 4.0 tập trung ở khu vực Châu Âu, Bắc Mỹ và Đông Á. Các nước này sẽ được hưởng lợi từ 75% sản lượng toàn cầu trong ngành chế tạo (WVA), đồng thời có khả năng tăng thị phần sản xuất trong tương lai.
25 quốc gia dẫn đầu bao gồm: Mỹ, Anh, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Áo, Bỉ, Canada, Trung Quốc, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Ireland, Israel, Italia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Hà Lan, Ba Lan, Singapore, Slovenia, Tây Ban Nha.
![]() |
Trong nhóm chỉ có một số quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ, Đức sẽ chiếm 70% doanh thu của thị trường robot toàn cầu – một trong những công cụ quan trọng và được sử dụng phổ biến trong CMCN 4, đặc biệt Đức, Nhật Bản và Mỹ sẽ thống trị về mặt hàng robot có giá trị cao.
Còn 58 nước ở mức độ sẵn sàng thấp, bao gồm khoảng 90% các nền kinh tế từ Châu Mỹ La Tinh, Trung Đông và Bắc Phi, Tiểu vùng Sahara Châu Phi và Eurasia. Các nước này sẽ chỉ chiếm 10% MVA trên toàn cầu và có nguy cơ bị tụt hậu.
10 nước còn lại bao gồm Ấn Độ, Mexico, Brazil, Indonesia và đáng ngạc nhiên nhất là Nga lại có nguy cơ không xác định được chiến lược sản xuất và phát triển năng lực rõ ràng về CMCN 4.0 trong tương lai.
" alt=""/>Việt Nam không nằm trong nhóm 25 nước sẵn sàng sử dụng CMCN 4.01. Mario
Nhắc đến Mario thì không ai là không biết, ngay cả những phụ huynh lớn tuổi nhất hay U60 có lẽ cũng nhận ra đây là nhân vật trong game nổi tiếng nhất mọi thời đại. Mario - Anh thợ sửa ống nước sống ở Vương quốc Nấm (Mushroom Kingdom), anh thường xuyên ngăn cản kế hoạch bắt cóc công chúa Quả Đào (Princess Peach) và thôn tính Vương quốc Nấm của Quốc vương Bowser (King Bowser).
Nhờ nội dung hay và lối chơi đi bàn hấp dẫn Mario đã trở thành huyền thoại, tượng đài linh vật của hãng Nintendo suốt 30 năm. Với việc bán được hơn 193 triệu bản, loạt phiên bản game Mario đã đạt kỷ lục tựa game bán chạy nhất trong lịch sử.
2. Nhím Sonic
Nhím Sonic là một nhân vật game được phát hành bởi Sega, ngoài ra còn xuất hiện trong các sản phẩm như truyện tranh, hoạt hình và sách. Nhờ sự nổi tiếng nên tựa game Sonic The Hedgehog cho hệ máy Sega Genesis đã được phát hành vào 23/6/1991. Từ đó Nhím Sonic trở thành linh vật của Sega, cũng là một trong những đối thủ tầm cỡ của nhân vật Mario của Nintendo.
Nếu như Mario nổi tiếng với những cú nhảy, thì Sonic lại làm nên tên tuổi với tốc độ siêu phàm. Từ đó đến nay, Sonic đã trở thành một trong những nhân vật game được biết đến nhiều nhất trên thế giới, với số phiên bản game được bán trên 45 triệu bản.
3. Pac-Man
![]() |
Theo Tạp chí An toàn thông tin đưa tin, báo cáo do lãnh đạo Cục Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã trình bày đã đánh giá khái quát tình hình và kết quả công tác quản lý, chỉ đạo trong sử dụng kỹ thuật mật mã và công tác huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ mật mã năm 2017, đưa ra các hạn chế, tồn tại cần khắc phục và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018.
Theo đó năm 2017 ngành đã cơ bản hoàn thành kế hoạch triển khai, nâng cấp, tăng cường hệ thống máy mã; hệ thống tổ chức cơ yếu, mạng liên lạc cơ yếu tiếp tục được củng cố, phát triển và điều chỉnh phù hợp; các cơ quan, đơn vị đã hoàn thiện nâng cấp, triển khai, thử nghiệm một số sản phẩm mật mã để triển khai kịp thời, đáp ứng các nhiệm vụ.
Trong ngành cũng tiếp tục triển khai phổ biến, quán triệt Luật Cơ yếu, các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực cơ yếu, xây dựng và sửa đổi các văn bản quán lý, điều hành của ngành Cơ yếu; công tác thanh tra, kiểm tra được tăng cường về nội dung và phương pháp, ngày càng sát với thực tiễn.
Về công tác huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ mật mã, năm 2017 toàn ngành đã thực hiện tốt nhiệm vụ huấn luyện nghiệp vụ theo kế hoạch, tổ chức được hơn 170 lớp tập huấn; chất lượng công tác huấn luyện được củng cố, sát với yêu cầu thực tế; công tác tổ chức, phương pháp và nội dung huấn luyện phù hợp với tính chất công việc, trình độ chuyên môn của người làm công tác cơ yếu.
" alt=""/>Đưa giải pháp bảo mật của ngành Cơ yếu vào các bộ, ngành, địa phương