Nhận tin báo trúng thưởng xe SH 150i cùng 300 triệu đồng từ Facebook,ấttàikhoảnFacebookvìthamtrúngthưởbxh anh 2023 nhiều người dùng ngây thơ làm theo hướng dẫn và bị chiếm mất quyền kiểm soát tài khoản Facebook của mình.
Nhận tin báo trúng thưởng xe SH 150i cùng 300 triệu đồng từ Facebook,ấttàikhoảnFacebookvìthamtrúngthưởbxh anh 2023 nhiều người dùng ngây thơ làm theo hướng dẫn và bị chiếm mất quyền kiểm soát tài khoản Facebook của mình.
Tuy nhiên, suốt từ khi Đề án này được chính thức ban hành đến nay, việc cụ thể hoá cho 4 chữ “Xử lý tiếng Việt” vẫn chưa được ai đứng ra thực hiện và như vậy, bên cạnh nhiều công việc khác thì hành lang chính sách cho việc số hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số cũng đương nhiên là chưa có.
Nói một cách hình tượng, tiếng Việt (Kinh) đã được thống nhất về mã chuẩn Unicode vào năm 2003. Tuy nhiên, đó mới chỉ là với Quốc ngữ và công việc tiếp theo vẫn còn phải làm rất nhiều, trong đó không thể không làm với quyền bình đẳng của các dân tộc thiểu số trên không gian số.
Theo TS Đặng Minh Tuấn – tác giả bộ gõ Vietkey, người đã trực tiếp tham gia công việc chuẩn hoá tiếng Việt về chuẩn Unicode, khối lượng công việc số hoá cho ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam sẽ lớn hơn rất nhiều và để làm được việc này thì trước hết phải có sự đánh giá, tổng kết lại một cách toàn diện những gì đã làm được về số hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số. Sau đó, phải có sự hợp tác giữa các chuyên gia tin học và ngôn ngữ học trên cơ sở tranh thủ các sản phẩm đã có rồi chuẩn hoá, đăng ký vào bảng mã Unicode cho tất cả các dân tộc thiểu số.
Việc này nhất thiết phải có một dự án của Nhà nước. Và theo GS TS Nguyễn Văn Hiệp – nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học, chúng ta đang nói nhiều về việc phải quan tâm đến quyền bình đẳng của các dân tộc thiểu số, song sẽ là thiếu sót rất lớn nếu không quan tâm, đầu tư cho ngôn ngữ của họ trong môi trường CNTT-TT và Internet. Đây chính là quyền bình đẳng của các dân tộc thiểu số trong thời đại 4.0.
Cần một dự án lớn của Nhà nước cho ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
Như vậy, việc hình thành một dự án được Nhà nước đầu tư để số hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số là việc đương nhiên phải làm. Đây là dự án phải có sự tham gia của đội ngũ chuyên gia tin học và ngôn ngữ học đã có những nghiên cứu sâu sắc về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số. Nguồn ngân sách cần được Nhà nước đầu tư chắc chắn cũng không thể là nhỏ và đương nhiên, cũng rất nên xã hội hoá với sự tham gia của các doanh nghiệp lớn như Viettel, VNPT,... và sự tự nguyện của các doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài lĩnh vực CNTT-TT.
Chắc chắn, sẽ cần phải có một tổng chỉ huy và việc này Chính phủ có thể giao cho Uỷ ban Dân tộc chủ trì cùng sự tham gia của Viện Ngôn ngữ học và Viện Dân tộc học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
Trước đó, việc này cũng cần được bàn ra Quốc hội và theo Đại biểu Bế Trung Anh – Uỷ viên Thường trực Hội đồng Dân tộc của Quốc hội thì nhiều đồng bào vẫn dùng ngôn ngữ của chính dân tộc mình để giao lưu và trao đổi thông tin. Thế nên, nếu làm được việc này thì đó là điều rất tốt. Font chữ, bộ gõ, rồi cả từ văn bản trở thành tiếng nói tự động là những sản phẩm rất cần cho các dân tộc thiểu số để phổ cập tri thức và tuyên truyền các chính sách của Đảng và Nhà nước.
Tuy nhiên, dù có được Nhà nước quan tâm đầu tư và sự tham gia đóng góp tự nguyện của các doanh nghiệp, tổ chức thì việc có sản phẩm số hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số cũng chưa thể là xong. Một phần việc quan trọng không kém chính là phải làm thế nào để phổ biến các sản phẩm đó cho chính đồng bào các dân tộc thiểu số. Theo TS Đặng Minh Tuấn, cộng đồng trí thức người dân tộc thiểu số không thể là những người đứng ngoài cuộc với dự án này mà thậm chí phải tích cực ủng hộ, tuyên truyền và trực tiếp tham gia hoạt động đào tạo cho những kết quả đạt được để đồng bào của họ thực sự được hưởng lợi.
Ngọc Tuân và nhóm PV, BTV" alt=""/>Làm gì để số hóa ngôn ngữ các dân tộc thiểu số?Đáng chú ý, nhiều tài xế đã "ôm" điện thoại để trò chuyện trong suốt quãng đường dài, thậm chí có lúc buông cả vô-lăng để sử dụng điện thoại, gây nguy hiểm cho bản thân và người tham gia giao thông khác.
Thượng tá Phạm Quốc Lập, Trưởng phòng CSGT Công an tỉnh Đắk Nông, nhấn mạnh rằng hành vi này không chỉ vi phạm pháp luật mà còn coi thường tính mạng của bản thân và hành khách.
"Việc không tập trung khi lái xe là một phần nguyên nhân của các vụ tai nạn xe khách trong thời gian qua. Lực lượng CSGT sẽ kiên quyết lập biên bản, xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm", Thượng tá Phạm Quốc Lập chia sẻ.
Thượng tá Lập cũng kêu gọi nâng cao ý thức và văn hóa tham gia giao thông của tài xế và người dân. Ông khuyến khích người dân báo cáo ngay cho lực lượng chức năng khi phát hiện tài xế sử dụng điện thoại lúc lái xe, thông qua đường dây nóng hoặc ứng dụng Zalo của Phòng CSGT.
Được biết, hành vi sử dụng điện thoại khi lái ô tô sẽ bị phạt từ 2 đến 3 triệu đồng và tước giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng.
" alt=""/>Nhiều tài xế vừa lái xe vừa "buôn" điện thoại, có lúc buông cả vôNền tảng học online Vuihoc hiện phục vụ hơn 1,1 triệu học sinh Việt Nam từ lớp 1 tới lớp 12, hầu hết đến từ khu vực các tỉnh thành. Khi sử dụng nền tảng này, các em học sinh được tiếp cận kho học liệu hơn 500.000 bài giảng dưới nhiều hình thức thể hiện sinh động và bám sát chương trình học quốc gia. Học sinh có thể học qua các bài giảng video, tham gia các lớp học livestream, hoặc học gia sư 1-1.
Theo ông Đỗ Ngọc Lâm, CEO Vuihoc: “Sự hỗ trợ của công nghệ sẽ mang lại nền giáo dục tốt nhất có thể cho tất cả học sinh, đặc biệt là những em sống bên ngoài các thành phố lớn. Thông qua sự hỗ trợ của các quỹ đầu tư, chúng tôi đặt mục tiêu tiếp tục tạo ra những tác động tích cực hơn nữa cho ngành giáo dục Việt Nam trong vòng 5 năm tới”.
“Với nguồn vốn mới, Vuihoc sẽ tiếp tục cải tiến sản phẩm, đẩy mạnh việc khai thác công nghệ AI để mang lại trải nghiệm học tập cá nhân hóa, đáp ứng nhu cầu đặc thù của từng học sinh”, CEO Vuihoc cho biết.
Giữa những biến động của nền kinh tế thế giới hậu đại dịch, lĩnh vực EdTech tại Việt Nam vẫn thu hút làn sóng đầu tư mạnh mẽ. Theo số liệu từ Báo cáo Đầu tư Công nghệ & Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023, chỉ tính riêng nửa đầu năm 2023, số tiền đầu tư vào các EdTech tại Việt Nam đã vượt qua con số 30 triệu USD của cả năm 2022.