- Đáp trả lại ca khúc "Người hãy quên em đi" của Mỹ Tâm,ĐàmVĩnhHưngtráchMỹTâmđãbópchếttìnhyêuhơnnămu liver Đàm Vĩnh Hưng dùng ca khúc "Vì sao em xa anh?" để ngầm hỏi "Vì sao người ấy lại bóp chết cuộc tình, dừng cuộc chơi đó?".
- Đáp trả lại ca khúc "Người hãy quên em đi" của Mỹ Tâm,ĐàmVĩnhHưngtráchMỹTâmđãbópchếttìnhyêuhơnnămu liver Đàm Vĩnh Hưng dùng ca khúc "Vì sao em xa anh?" để ngầm hỏi "Vì sao người ấy lại bóp chết cuộc tình, dừng cuộc chơi đó?".
![]() |
Nhà máy Trịnh Châu đang phải vật lộn với các lệnh phong tỏa và biểu tình của công nhân. Theo truyền thông địa phương, hàng chục ngàn công nhân đã bỏ nhà máy trong tháng 10 do điều kiện sống thiếu thốn. Những công nhân được tuyển mới lại tham gia biểu tình và đụng độ với bảo vệ nhà máy vì cho rằng ông chủ vi phạm lời hứa về thu nhập.
Đây là nơi lắp ráp phần lớn iPhone 14 Pro và 14 Pro Max, hai thiết bị được săn lùng nhiều nhất hiện tại của Apple. Chúng bù đắp cho doanh số “tậm tạch” của iPhone 14 bản thường. Theo Bloomberg, Apple đã hạ mục tiêu sản xuất chung xuống 87 triệu iPhone thay vì 90 triệu.
Cả Apple và Foxconn đều dự đoán sản lượng iPhone sẽ sụt giảm trong 2 tuần qua do gián đoạn ngày một tăng. Họ hi vọng sẽ bù đắp được khoản 6 triệu iPhone Pro thâm hụt trong năm 2023.
Đầu tháng này, các nhà phân tích của Morgan Stanley ước tính iPhone Pro thiếu khoảng 6 triệu máy năm nay, song khi đó chưa xảy ra biểu tình tại Trịnh Châu.
Bloomberg nhận định hỗn loạn tại “thành phố iPhone” là lời nhắc nhở về các rủi ro đối với Apple khi lệ thuộc vào chuỗi cung ứng tại Trung Quốc. Foxconn phải trả tiền để những công nhân mới nghỉ việc và về quê. Cuối tuần qua, công ty cũng thông báo tăng lương tối đa 1.800 NDT cho lao động toàn thời gian ở lại nhà máy đến tháng 1/2023.
Những cuộc biểu tình bất thường càng gây áp lực cho Foxconn trong giai đoạn kinh doanh khó khăn. Nơi đây tuyển dụng 200.000 công nhân vào mùa cao điểm sản xuất iPhone. Theo báo chí, hơn 20.000 công nhân mới đã rời đi sau biểu tình. Đối tác Apple đang tích cực tuyển dụng nhân lực thay thế.
Hồi đầu tháng, Apple và Foxconn cho biết các lô hàng iPhone cao cấp sẽ thấp hơn mong đợi do phong tỏa tại Trung Quốc. Các nhà phân tích của Morgan Stanley cũng tính toán kịch bản xấu nhất cho cả hai, trong đó nhà máy Trịnh Châu không thể xuất xưởng bất kỳ lô hàng iPhone nào trong phần còn lại của năm. Nó sẽ dẫn đến doanh số sụt giảm 20% cho Foxconn trong quý IV.
(Theo Bloomberg)
" alt=""/>Apple thiếu 6 triệu iPhone 14 Pro do hỗn loạn tại Foxconn Trung QuốcYemen là một trong những quốc gia được vũ trang bằng những vũ khí chết ngườinhiều nhất thế giới.
Dù Yemen là một xã hội với chủ yếu là các bộ lạc được vũ trang tới tận răng,thì vẫn còn quá nhiều súng được bán tại các khu chợ vũ khí nhộn nhịp tại quốcgia này, như thể toàn dân số nước này đều phải có súng đạn. "Ở đây, bạn có thểvũ trang đầy đủ tới mức bạn muốn", thương nhân ở chợ vũ khí Jihana là MohammadSharaf nói. Một khẩu AK-47 có giá từ 700-1.700 USD tùy vào năm sản xuất, hãngchế tạo và chất lượng. Chủ cửa hiệu không hoan nghênh phóng viên ảnh vì phần lớnnhững người như họ tin rằng khu chợ càng được nhiều người biết thì nó càng bịchính phủ triệt phá.
"Hãy đi đi", một người bán ở Jihana nói to. "Chúng tôi không muốn gặp thêmnhiều rắc rối vì các nhà báo", một người khác nói. Tuy nhiên, một số chủ hiệukhác lại nhiệt tình trưng bày hàng hóa là súng máy, súng trường và súng lụctrước ống kính.
Trong một nỗ lực kiểm soát buôn bán vũ khí, chính phủ Yemen đã tiến hành mộtchiến dịch quốc gia vào năm 2007 để đóng cửa các khu chợ bán vũ khí, gồm cảJihana. Và mặc dù cảnh sát đã đóng cửa được khoảng 300 cửa hiệu bán vũ khí ở 18khu chợ, các cửa hàng vẫn được phép tái hoạt động chỉ sau 6 tháng.
Yemen đang nỗ lực khôi phục trạng thái bình thường sau các cuộc đấu súng ởthủ đô Sanaa và các thành phố khác trong bối cảnh cuộc nổi dậy kiểu Mùa xuân Ảrập xảy ra làm cựu Tổng thống Ali Abdullah Saleh phải từ chức. Dù vậy, một trongnhững trở lực chính đối với việc khôi phục an ninh và ổn định vẫn là vũ khítrong tay dân thường, những thành viên bộ lạc và dân quân. Một du khách tới thămmột hoặc các khu chợ vũ khí ở Sanaa vẫn có thể dễ dàng nhận thấy việc buôn bánvũ khí vẫn rất phát đạt ở các khu chợ này.
Cho dù là thành viên bộ lạc dính líu tới mối hận thù chết người hay thậm chílà giao tranh giữa các chiến binh, tất cả đều lao đi tích trữ vũ khí từ các khuchợ như vậy. Tại Yemen không chỉ có bạo lực chính trị mà còn có các vụ xung độtđẫm máu giữa quân chính phủ và chiến binh Al Qaeda.
Với ước tính, mỗi công dân trong số 23 triệu dân của Yemen có ít nhất 2 khẩusúng, thì mỗi năm, ở nước này có hàng nghìn người thiệt mạng vì bạo lực xã hộivà các cuộc xung đột bộ lạc - thường phát sinh từ tranh chấp đất và nước. Tuynhiên, thay đổi văn hóa Yemen không phải là dễ dàng. Tại các sự kiện hiếu lễ,đàn ông nước này thường tự hào khoe súng của mình.
Tại một trong những đám cưới ở tỉnh Amran, cách Sanaa 60 km về phía tây bắc,phóng viên ảnh đã chứng kiến cảnh một cậu bé 7 tuổi cầm khẩu AK-47. Đây là mộthình ảnh khá lạ vì một cậu bé như vậy khó có thể sử dụng vũ khí. Vì thế, phóngviên ảnh mau chóng chụp ảnh cậu bé khi nó rời hôn lễ.
"Tôi muốn cho nó quen với việc cầm vũ khí", một nam giới đi sau tôi mỉm cườivà nói. Đó là cha cậu bé.
Việc vứt bỏ vũ khí ở Yemen cũng tạo ra cơ hội cho các chiến binh vũ trang chochính mình và hoạt động tự do hơn nhiều so với những nơi khác. Xã hội được vũtrang tới tận răng ở Yemen đồng nghĩa với việc nước này chỉ có thể kiểm soát mộtchút tại một số khu vực nhất định, khiến nước này trở thành nơi ẩn nấp lý tưởngcho quân nổi dậy như các thành viên Al Qeada.