Theo tờ báo tài chính TheMarker sớm nay, ngày 16/11 vừa cho biết, đây là nỗ lực của Israel trong việc tham gia cùng nhiều nước, trong đó có Liên minh châu Âu (EU) nhằm buộc các “đại gia Internet” phải trả thuế đúng, đủ và nhiều hơn so với hiện nay.
Dẫn lời ông Moshe Asher, Chủ tịch của Cơ quan thuế Israel, TheMarker cho biết, công việc chuẩn bị các hóa đơn thuế của Israel đã bắt đầu. Cơ quan này đang làm việc để cụ thể cách thực hiện các tính toán thuế. Và cơ quan này sẽ phải quyết định phần trăm lợi nhuận các công ty này thu được từ khách hàng Israel để đánh thuế Google, Facebook ở Israel.
“Cuối cùng, thuế được tính dựa trên các hoạt động của các công ty Internet này tại Israel. Mục tiêu của chúng tôi là thu được nhiều dữ liệu nhất có thể, thậm chí nếu nhiều con số trong số này được lưu giữ bên ngoài Israel. Trong vòng 1 năm tới chúng tôi sẽ đưa ra được các hóa đơn thuế của các công ty này”, Asher cho The Marker biết.
Trước các thông tin này, hiện cả Google và Facebook đều chưa có bình luận nào.
Chính sách mới của Israel diễn ra giữa lúc OECD thúc đẩy cắt giảm các chiến lược trốn thuế quốc tế. Liên minh châu Âu đã độc lập nỗ lực về vấn đề thuế đối với doanh thu của các công ty Internet này. Asher cho biết OECD đã lập ra một ủy ban điều tra.
“Chúng tôi tin tưởng vào quá trình này và chúng tôi sẽ ban hành được hóa đơn thuế phù hợp, thậm chí là chúng tôi sẽ đi đầu trên thế giới”, Asher cho biết.
Thuế công ty của Israel là 24% lợi nhuận, với các mức thuế dựa trên việc xem xét các công ty có hiện diện vĩnh viễn ở Israel. Tuy nhiên, các công ty sẽ có thể nhận được sự giảm thuế cho những đầu tư cơ bản đáng kể.
Trước đó, hồi tháng 8/2016, Ủy ban châu Âu đã từng yêu cầu Apple phải trả cho Ireland 13 tỷ euro (khoảng 15,4 tỷ USD) tiền thuế.
Như vậy là cả hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM đều đã triển khai việc thu thuế đối với những doanh nghiệp kinh doanh theo hình thức bán hàng online.
" alt=""/>Israel chuẩn bị thu thuế của Facebook, GoogleNăm 2017 đã chứng kiến trào lưu màn hình tràn viền nở rộ hơn bao giờ hết. Lần lượt các hãng như Oppo, Huawei hay OnePlus đã ra mắt các mẫu smartphone có tỷ lệ màn hình mới. Và Meizu cũng không nằm ngoài xu hướng này.
Weibo (Trung Quốc) vừa công bố hình ảnh mặt lưng của một model Meizu mới. Máy sở hữu cụm camera kép và cảm biến vân tay ở mặt sau.
Theo Gizmochina, việc chuyển dời vị trí cảm biến vân tay ra mặt sau không còn là điều quá lạ bởi các hãng buộc phải hy sinh điều này để có được màn hình Full View kích thước lớn ở mặt trước. Như vậy những thế hệ smartphone tiếp theo của Meizu nhiều khả năng sẽ không còn cảm biến vân tay ẩn dưới nút Home, kiêm nút Back, như trước đây.
Thông tin rò rỉ hồi tháng 10 trước đó cũng gợi ý về một thiết bị bí ẩn của Meizu sở hữu màn hình mặt trước với tỷ lệ 18:9 mới. Công ty Trung Quốc từng khẳng định sẽ sớm tung một mẫu smartphone có màn hình tràn viền vào năm 2018. Và đây có thể là nguyên mẫu đầu tiên của hãng.
Tuy chưa được xác nhận chính thức nhưng nhiều khả năng đây sẽ là model Meizu M6 Note hoặc Meizu MX7 cao cấp. Cả hai model này dự kiến sẽ sớm trình làng vào đầu năm 2018.
Meizu chỉ là một trong số ít các hãng sản xuất Trung Quốc chạy theo trào lưu màn hình Full View. Trước đó, bộ đôi Galaxy S8 và S8 Plus của Samsung với màn hình vô cực là hai trong số những mẫu smartphone Android đầu tiên khai phá và kích thích xu hướng này trên thị trường.
Sau khi lộ hình ảnh cách đây không lâu, điện thoại nắp gập SM-W2018 mới nhất của Samsung tiếp tục bị rò rỉ video tại trang mạng xã hội Weibo, Trung Quốc.
" alt=""/>Smartphone màn hình vô cực đầu tiên của Meizu lộ diệnNăm 1988, ông Trương Gia Bình cùng với 12 nhà khoa học khác đã thành lập ra Công ty Công nghệ Thực phẩm FPT, tiền thân của Công ty Cổ phần FPT. Dưới sự dẫn dắt của ông, FPT đã trở thành Công ty công nghệ thông tin và viễn thông hàng đầu của Việt Nam. Tập đoàn FPT với sự dẫn dắt của ông Trương Gia Bình trở thành tập đoàn hàng đầu về cung cấp dịch vụ Internet và nội dung số.
2 - Chủ tịch NextTech Nguyễn Hòa Bình:
![]() |
Ông Nguyễn Hòa Bình tốt nghiệp cử nhân khoa Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội và có bằng Thạc sĩ khoa Quản trị Thông tin – Đại học Osaka. Năm 2001, Ông Nguyễn Hòa Bình thành lập Công ty giải pháp phần mềm Peacesoft (tiền thân của NextTech Group sau này) hoạt động trong lĩnh vực cung cấp phần mềm cho cơ quan doanh nghiệp. Từ năm 2004, NextTech bắt đầu tập trung phát triển ba lĩnh vực chính là thương mại điện tử gồm các sản phẩm chính: Chợ điện tử, Ebay, Weshop. Mảng thanh toán điện tử gồm các sản phẩm chính: Ngân Lượng, mPos, Vimo, Alego, Mạnh Thường Quân và mảng hậu cần điện tử, gồm các sản phẩm chính là Shipchung, Boxme... Hệ sinh thái NextTech hiện có 600 nhân viên tại 7 quốc gia trong 3 lĩnh vực chính: Thương mại điện tử, Công nghệ tài chính và Dịch vụ hậu cần với sản lượng giao dịch năm 2017 ước đạt 500 triệu USD và doanh thu 90 triệu USD. NextTech đang hoạt động tại 8 văn phòng trên toàn cầu. Trong suốt 16 năm sự nghiệp, ông Nguyễn Hoà Bình luôn là người đình hướng, chèo lái đưa NextTech trở thành tập đoàn tiên phong trong nhiều lĩnh vực công nghệ mới như thương mại điện tử, thanh toán điện tử, tài chính và logistic. Dùng công nghệ để điện tử hóa, tối ưu các giao dịch kinh doanh truyền thống và thuận lợi hoá cuộc sống con người. Đồng thời tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh hơn cho doanh nghiệp CNTT. NextTech đặt mục tiêu trong tương lai sẽ trở thành bệ phóng giúp cho 100 doanh nhân công nghệ đạt được thành công tại Việt Nam và vươn ra thị trường quốc tế.
3 - Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Hội đồng Quản trị CMC:
![]() |
Ông Nguyễn Trung Chính là một trong hai thành viên sáng lập và đóng vai trò trụ cột quan trọng nhất đưa CMC từ một Công ty tin học 20 thành viên vào năm 1993 trở thành Tập đoàn Công nghệ hàng đầu tại Việt Nam với gần 2.300 cán bộ nhân viên cùng doanh thu lên tới 163 triệu USD vào năm 2016. Từ năm 1995 đến 2011, ông Chính cùng các cộng sự lần lượt thành lập các công ty thành viên quan trọng của CMC như CMC SI Hà Nội, CMC Software, CMC P&T, CMC, CMC Ciber, CMC Infosec, CMC Telecom, CMC SI Sài Gòn. Cũng trong năm 2016, ông được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch HĐQT liên doanh CMC Telecom và là người định hướng, hoạch định chiến lược phát triển CMC Telecom - doanh nghiệp viễn thông Internet 100% vốn tư nhân đầu tiên của Việt Nam, đóng góp cho sự phát triển thị trường Internet mang tính cạnh tranh hơn. Bằng việc liên doanh với Tập đoàn Time dotCome của Malaysia, CMC Telecom đã kết nối cung cấp dịch vụ viễn thông (bao gồm Internet) đạt tiêu chuẩn quốc tế tới 21 quốc gia trên thế giới, từ đó nâng cao vị thế hình ảnh của Internet Việt Nam nói riêng, viễn thông nói chung lên một tầm cao mới, đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
4 – Ông Nguyễn Ngọc Điệp, CEO Vật Giá:
![]() |
Ông Nguyễn Ngọc Điệp dù xuất thân trong một gia đình kinh doanh lâu đời và đang hưởng mức lương cao ngất ngưởng nhưng anh vẫn quyết định từ bỏ để thành lập Vatgia năm 2006. Trải qua 10 năm hình thành và phát triển, Vatgia đã từng bước khẳng định vị trí đi đầu của mình trong lĩnh vực thương mại điện tử cũng như truyền thông Internet.
5 – Ông Triệu Trần Đức, CEO CMC Infosec:
![]() |
Ông Triệu Trần Đức từng đạt cúp vàng Trí Tuệ Việt Nam 2004 và admin của HVA (diễn đàn hacker lớn nhất Việt Nam), Triệu Trần Đức là một trong số những người thành lập nên CMC Infosec. CMC Infosec đang là công ty đứng số 1 về bảo mật khối Chính phủ và an ninh quốc phòng và cũng là đại diện duy nhất của Việt Nam đạt Giải thưởng “Doanh nghiệp bảo mật tiêu biểu khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2016”.
6 – Bà Chu Thị Thanh Hà, Chủ tịch HĐQT FPT Telecom:
![]() |
Bà Chu Thanh Hà gia nhập FPT từ năm 1993, bà Chu Thị Thanh Hà là người gắn bó với FPT Telecom ngay từ ngày đầu thành lập. Trải qua nhiều vị trí công việc, bà đã có nhiều đóng góp quan trọng đưa FPT Telecom trở thành công ty viễn thông trong top đầu Việt Nam với doanh thu năm 2016 ước đạt trên 6.150 tỷ và lợi nhuận trước thuế ước đạt 950 tỷ.
7 - Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng giám đốc Viettel:
![]() |
Ông Nguyễn Mạnh Hùng được ghi nhận trong việc làm bùng nổ dịch vụ di động băng rộng tại Việt Nam khi có quyết định chiến lược táo bạo mà ít các nhà mạng trên thế giới dám thực hiện là đầu tư mạng 3G rộng như mạng 2G phủ sóng tới hầu hết diện tích dân số của Việt Nam từ thành thị đến miền núi, hải đảo xa xôi. Với chiến lược đầu tư rộng này thuê bao 3G của Việt Nam đã phát triển mạnh và tạo cơ hội tiếp cận dịch vụ Internet cho nhiều người dân Việt Nam. Hiện Viettel đang là nhà mạng có số thê bao 3G lớn nhất và chiếm một nửa thuê bao 3G của cả Việt Nam. Tiếp nối chiến lược đầu tư 3G, Viettel cũng tuyên bố phủ sóng 4G rộng như 2G. Hiện Viettel đã phủ sóng 4G đến hầu hết diện tích dân số của Việt Nam và tạo cơ hội cho người dân Việt Nam tiếp cận 4G ở khắp nơi. Cho đến thời điểm này, Viettel là nhà mạng có vùng phủ 4G rộng nhất và thuê bao 4G nhiều nhất tại Việt Nam.
8 – Ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch VNPT:
![]() |
Nhiều năm nay, VNPT được biết đến là nhà cung cấp dịch vụ băng rộng cố định lớn nhất. Tuy nhiên, đến khi ông Nguyễn Mạnh Hùng tiếp nhận nhiệm vụ chèo lái con thuyền VNPT thì VNPT thì đã làm cho thuê bao Internet cáp quang của nhà mạng này phát triển bùng nổ. Nhờ định hướng chiến lược, VNPT đã trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet cáp quang mạnh nhất hiện nay. Bên cạnh dịch vụ Internet băng rộng cố định, ông Trần Mạnh Hùng cũng đưa VinaPhone từ một mạng có vùng phủ 3G hạn chế trở thành nhà cung cấp dịch vụ 3G có vùng phủ rộng nhất từ năm 2016.
9 – Ông Trần Việt Hùng Tổng giám đốc GotIt!:
![]() |
Ông Trần Việt Hùng tốt nghiệp ngành Công nghệ Thông tin (Ðại học Bách khoa Hà Nội). Anh sang Mỹ du học và có bằng Tiến sĩ ngành Khoa học máy tính của Đại học Iowa. GotIt! luôn nằm trong top 10 ứng dụng về giáo dục được tải về nhiều nhất trên App Store tại Mỹ và gọi vốn thành công 9 triệu USD trong năm 2016.
10 - Ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hội Internet Việt Nam:
![]() |
Ông Vũ Hoàng Liên, đã có một thời gian dài dẫn dắt Công ty VDC – một công ty chuyên cung cấp dịch vụ, Internet của VNPT và là công ty có thị phần Internet lớn nhất tại Việt Nam. Sau đó, ông Vũ Hoàng Liên đóng vai trò Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam. Hiệp hội này đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển Internet Việt Nam thông qua việc tư vấn phản biện, chính sách, tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm xu hướng phát triển Interrnet. 1 thập kỷ trước ông Vũ Hoàng Liên được bình chọn top 3 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ.
11- Ông Nguyễn Long, Tổng thư ký Hội Tin học Việt Nam:
![]() |
TS Nguyễn Long hiện là Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Tin học Việt Nam. Là người có niềm say mê lớn với lĩnh vực tin học. Ông là người đã có công xướng Siêu cúp Olympic Tin học, đưa sinh viên Việt Nam tới sân chơi quốc tế. Với vai trò là Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hội Tin học Việt Nam, trong những năm qua, TS. Nguyễn Long đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ICT Việt Nam, trong đó có lĩnh vực Internet của nước nhà.
12 – Ông Lê Hồng Minh, Chủ tịch VNG:
![]() |