Toàn cầu hóa là xu thế đang diễn ra sâu rộng trên toàn thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới mô hình kinh doanh của các tổ chức kinh tế và chiến lược phát triển của các quốc gia, lãnh thổ. Đồng thời, Toàn cầu hóa cũng đang tạo ra vô vàn cơ hội mới và hấp dẫn, đi cùng những thách thức, những đòi hỏi về sự đổi mới, sự thích nghi và năng lực cạnh tranh.
VIA, với vai trò làm cầu nối giữa doanh nghiệp, cộng đồng với cơ quan quản lý nhà nước, sau 5 năm hoạt động, đã triển khai hàng loạt sự kiện và hoạt động như hội thảo, đối thoại, huấn luyện, định hướng, tư vấn về các lĩnh vực hạ tầng viễn thông - internet cố định và di động, dịch vụ giá trị gia tăng, nội dung số, thương mại điện tử, an toàn thông tin mạng, v.v. VIA hiện có hơn 100 hội viên từ nhiều lĩnh vực kinh doanh như viễn thông, internet, nội dung số, phần mềm, kinh doanh trực tuyến, v.v.
"Tổ chức kinh doanh bắt kịp xu thế toàn cầu hóa" là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp CNTT-TT Việt Nam. Tại sự kiện, Chủ tịch HĐQT FPT ông Trương Gia Bình đã chia sẻ về cơ hội, thách thức, lợi thế và bài học khi ra biển lớn của doanh nghiệp Việt Nam từ chính kinh nghiệm thực tiễn của FPT, đặc biệt là trước những thay đổi nhanh chóng của các xu hướng công nghệ mới.
FPT thực hiện chiến lược toàn cầu hóa từ năm 1999 với hướng đi mũi nhọn là xuất khẩu phần mềm. Sau 17 năm toàn cầu hóa, FPT hiện đang có mặt tại 19 quốc gia với gần 27.000 CBNV, trong đó có 1.134 CBNV người nước ngoài.
FPT được đánh giá là một nhà cung cấp dịch vụ CNTT hàng đầu tại Việt Nam và thuộc Top 100 nhà cung cấp dịch vụ ủy thác toàn cầu (The 100 Global Outsourcing), Top 300 doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhất khu vực châu Á. Dịch vụ/giải pháp của FPT được hàng nghìn doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam và trên thế giới sử dụng, trong đó có khoảng 50 khách hàng thuộc danh sách Fortune 500. Trong đó, có những dịch vụ/giải pháp của FPT có quy mô người dùng lên đến hàng chục triệu người.
" alt=""/>Chủ tịch FPT đối thoại với các doanh nghiệp ICT về xu thế toàn cầu hoáDựa vào các thông tin trên, tín đồ công nghệ Nhật có tài khoản Twitter mang tên akinori_suzuki đã quyết định xếp các cột tiền xu 10 Yên, chủ yếu làm từ đồng, lên trên laptop của mình.
Mẹo giảm nhiệt cho laptop này bắt nguồn từ lập luận rằng, đồng có khả năng dẫn nhiệt tốt hơn nhiều so với nhôm và nhựa - hai chất liệu được dùng để chế tạo hầu hết các sản phẩm laptop hiện nay. Theo nguyên lý nhiệt động lực học, chừng nào các đồng tiền xu bằng đồng mát hơn máy tính, chúng sẽ hút bớt nhiệt nóng tiềm ẩn khả năng gây hại cho máy.
Mẹo của akinori_suzuki ngay lập tức được chia sẻ chóng mắt trên mạng. Nhiều người đã thử áp dụng nó với cả máy tính để bàn.
Cho đến nay, mẹo của akinori_suzuki vẫn là ý tưởng chưa được các nhà khoa học kiểm chứng. Hiện cũng không có gì đảm bảo tuyệt chiêu này sẽ phát huy tác dụng với mọi người.
Tuy nhiên, các phản hồi trực tuyến cho thấy, nhiều người đã thành công với cách giảm nhiệt laptop như trên. Đối với những người đang cư trú ngoài nước Nhật, họ có thể thử tuyệt chiêu này bằng cách chọn các miếng đồng nguyên chất hoặc kim loại chứa càng nhiều đồng càng tốt, với kích thước vừa phải để đặt lên trên máy tính của mình.
Tuấn Anh(Theo ScienceAlert, CNET)
" alt=""/>Tuyệt chiêu giảm độ nóng cho laptop đang dùng![]() |
Công nghệ Dehazer được thiết kế để giúp giám sát giao thông, đường sá cho các phương tiện như xe tải và xe lửa, giúp những phương tiện này di chuyển được an toàn. Bên cạnh đó, nó cũng có thể được áp dụng tại các khu vực núi tuyết, đường cao tốc, các khu vực đô thị đang ngày càng ô nhiễm ở châu Á. Với việc loại bỏ được bụi và sương mù, Dehazer sẽ giúp các dịch vụ cứu hộ tiếp cận hiện trường được tốt hơn cũng như đưa ra được phương án xử lý tối ưu.
" alt=""/>Công nghệ giúp xóa bụi, tuyết, sương mù khỏi video