Nhận định, soi kèo Schalke vs Paderborn, 23h30 ngày 2/5: Tận dụng lợi thế
40% trường hợp suy thận có nguyên nhân từ tiểu đường. Nếu không điều trị kịp thời, người bệnh tiểu đường có nguy cơ phải đối mặt với sự tàn phế và tử vong do suy thận.Vì sao tiểu đường lại gây suy thận?
Thận là cơ quan đóng vai trò như một hệ thống máy lọc tự nhiên cho cơ thể, nhằm loại bỏ chất độc hại, cặn bã qua đường nước tiểu và giữ lại các chất thiết yếu kiến tạo nên cơ thể thông qua một hệ thống các túi lọc.
Bình thường, máu chảy vào thận thông qua động mạch thận, bao gồm vô vàn các mao mạch. Khi đường huyết tăng cao, các mao mạch ở thận sẽ bị tổn thương và lớp trong cùng của mao mạch có xu hướng dày lên, làm cản trở khả năng lọc máu.
Thêm vào đó, lượng đường huyết tăng cao khiến thận phải “làm việc” (lọc) quá nhiều, dẫn đến tình trạng quá tải, hệ thống lọc bị phân hủy. Do đó, thận mất dần khả năng vốn có, dẫn đến việc không thể tự đào thải các chất độc ra ngoài cơ thể.

|
Bệnh nhân suy thận đang chạy thận |
Các triệu chứng suy thận do đái tháo đường không rõ rệt. Thời kỳ đầu, bệnh thường diễn biến âm thầm. Người bệnh thường xuyên mệt mỏi, chán ăn, tiểu ít, có thể kèm theo nước tiểu vẩn đục, tiểu buốt, nước tiểu nặng mùi, phù nhẹ và những vùng phù này rất khó phát hiện… Khi bệnh nặng hơn thì phù ngày càng tăng, tiểu ít, có thể vô niệu (không đi tiểu được).
Một số liệu thống kê cho thấy, có đến 43,8% số ca bệnh nhân chạy thận là do biến chứng của bệnh tiểu đường. Trong khi đó, tỷ lệ tử vong do suy thận giai đoạn cuối lên đến 90%, việc thay thận hay điều trị đều vô cùng tốn kém.
Ngăn ngừa biến chứng thận ở bệnh nhân tiểu đường
Suy thận do đái tháo đường không có thuốc điều trị tận gốc. Do đó, việc kiểm soát đường huyết ở chỉ số an toàn là mục tiêu tiên quyết để phòng ngừa biến chứng về thận và ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn.
Kiềng ba chân giúp kiểm soát tốt đường huyết và mỡ máu là chế độ ăn uống, luyện tập và dùng thuốc đúng chỉ định.
Tuy nhiên, tác dụng phụ của thuốc chữa tiểu đường hiện nay là có thể gây tổn thương cho gan, thận. Điều này làm cho tình trạng bệnh ngày càng trầm trọng hơn. Người bệnh sẽ rơi vào vòng luẩn quẩn không thoát ra được. Đây chính là khó khăn trong quá trình điều trị của người bệnh tiểu đường có biến chứng về thận.
Để khắc phục tình trạng này, người bệnh nên điều trị bằng phương pháp Đông Tây y kết hợp. Theo PGS.TS Trần Văn Ơn, Chủ nhiệm bộ môn Thực vật học, Trường Đại học Dược Hà Nội: “Loại thảo dược vừa giúp hạ và ổn định đường huyết, vừa hạ HbA1c, giúp ngăn ngừa biến chứng tiểu đường được nhiều người tin dùng nhất hiện nay là Dây thìa canh chuẩn hóa.”
 |
Giải pháp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng về thận |
Hoạt chất trong Dây thìa canh chuẩn hóa tác động lên tất cả các giai đoạn của quá trình tổng hợp đường trong cơ thể: giúp ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm lượng đường dự trữ từ gan vào máu, tăng sản xuất và hoạt tính insulin, đồng thời tăng chuyển hóa đường ở máu vào tế bào, tăng men sử dụng đường tại các mô và cơ bắp. Ngoài ra, Dây thìa canh chuẩn hóa còn giúp tăng thải Cholesterol trong máu, tăng bài tiết Cholesterol, LDL-c và Trigliceride ra ngoài theo đường phân. Nhờ vậy, Dây thìa canh chuẩn hóa giúp hạ và ổn định đường huyết, kiểm soát HbA1c ở chỉ số an toàn, giảm mỡ máu xấu, phòng ngừa biến chứng tiểu đường, đặc biệt là biến chứng về thận.
PGS.TS Trần Văn Ơn cho biết: “Việc dùng Dây thìa canh chuẩn hóa có thể giúp người bệnh giảm bớt liều dùng thuốc tây, từ đó, giảm được tác dụng phụ của thuốc tây lên gan thận, hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa biến chứng về thận ở bệnh nhân tiểu đường”.
Những tác dụng này của Dây thìa canh đã được PGS.TS Trần Văn Ơn chứng minh trong công trình nghiên cứu cấp Bộ. Ông đã nghiên cứu ra công thức tối ưu từ Dây thìa canh phù hợp với cơ địa người tiểu đường ở Việt Nam và chuyển giao độc quyền công thức này cho công ty Nam Dược.
Trên cơ sở đó, công ty Nam Dược đã bào chế ra viên uống tiện dụng, an toàn cho sức khỏe người bệnh. Đặc biệt, sản phẩm này sử dụng 100% Dây thìa canh chuẩn hóa từ vùng trồng dược liệu được Bộ Y tế công nhận, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO. Nhờ vậy, Dây thìa canh chuẩn hóa cho hàm lượng hoạt chất gấp 2,4 lần Dây thìa canh thông thường. Rất nhiều người bệnh đã đạt được hiệu quả tốt trong hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng về thận khi dùng sản phẩm này.
Vĩnh Phú
" alt=""/>Cảnh báo: biến chứng về thận ở bệnh nhân tiểu đường
Đây là cột mốc đánh dấu thời điểm quan trọng trong quá trình phát triển của bé - mẹ có thể bắt đầu giao tiếp với bé, tạo nên mối dây tình cảm thật chặt chẽ giữa hai mẹ con. Ngoài ra, điều này cũng báo hiệu bé đang cần thêm nhiều dưỡng chất để đáp ứng cho sự phát triển vượt bậc của thời kỳ này, nhất là về trí não.“Giao tiếp” cùng con
Những cú đạp từ tuần thứ 20 chính là mối liên kết diệu kì của hai mẹ con. Nếu mẹ bầu giao tiếp với bé đúng cách sẽ giúp bé phát triển trí thông minh, giàu tình cảm và gắn kết với mẹ nhiều hơn đấy. Đừng “bỏ phí” khoảng thời gian quý giá này!
Trước hết, mỗi khi bé đạp, mẹ hãy đặt tay lên đúng vị trí bụng nơi bé vừa đạp và vỗ về thật nhẹ, như đáp lời bé. Khi bé đã quen dần với chuyện hễ bé đạp là mẹ vỗ nhẹ để đáp lời, hãy chuyển việc này thành một trò chơi. Hễ bé đạp chỗ nào, mẹ hãy vỗ nhẹ hoặc ấn nhẹ vào vị trí ấy. Sau đó, mẹ di chuyển tay sang vị trí khác gần với chỗ bé vừa đạp ban đầu và vỗ nhẹ. Mẹ sẽ vô cùng bất ngờ khi phát hiện bé có thể đạp ở đúng vị trí vỗ mới đấy.
 |
|
Kế đến, mẹ hãy tập chuyện trò với bé yêu. Thực tế bé có thể cảm nhận được tâm trạng của mẹ và như muốn vỗ về, an ủi khi mẹ buồn, hoặc chung vui cùng mẹ vậy. Vậy nên, hãy thủ thỉ chuyện trò cùng bé. Cho con nghe tiếng nói của bạn, gọi con hoặc hát cho con nghe nhé. Điều này không chỉ tốt cho thai nhi mà cực kỳ tốt cho tâm trạng của mẹ bầu, giúp bạn thoải mái vượt qua những trạng thái tâm lý bất ổn dễ gặp do những thay đổi hormone trong thai kỳ nữa.
Lưu ý rằng, nếu mẹ duy trì một tư thế quá lâu khi ngồi hoặc nằm, có thể bạn sẽ nhận được cú đạp của bé để báo với bạn biết là bé đang khó chịu. Những lúc này, mẹ có thể thay đổi tư thế để cả hai mẹ con cảm thấy thoải mái hơn. Ví dụ khi nằm, mẹ có thể nằm nghiêng sang trái, đặt một chiếc gối ở dưới bắp chân và một chiếc gối ở sau lưng để tạo cảm giác thoải mái cho cả mẹ và con.
Mang đến cho con dinh dưỡng tối ưu
Mẹ bầu nhớ nhé, từ tuần 20, bé bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển cực nhanh, đặc biệt là trí não, vì vậy nhu cầu về dinh dưỡng của bé tăng rất cao, đặc biệt là các dưỡng chất DHA, cholin, acid folic, sắt.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, hàng ngày, mẹ phải ăn vào 140mg DHA, 27mg sắt, 450mg cholin, 600g acid folic, nhiều hơn hẳn nhu cầu bình thường. Các nhà khoa học nhấn mạnh vai trò của acid folic đối với mẹ bầu và thai nhi. Acid folic, hay còn gọi là vitamin B9 giúp phát triển ống thần kinh và tủy sống của thai nhi, ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh ở bé.
Để bảo đảm cung cấp đủ lượng dưỡng chất nói trên, mẹ cần ăn một lượng thực phẩm tương đương 700g cá hồi, 500g rau củ, 6 quả trứng ngỗng và 400g măng tây mỗi ngày. Thực tế, lượng thực phẩm này không hề ít, nhiều mẹ bầu có thể cảm thấy lo lắng, sợ mình ăn ít không cung cấp đủ nhu cầu dưỡng chất của bé. Ngược lại, cố ăn quá nhiều để bổ sung dinh dưỡng cho con cũng có thể làm mẹ bầu tăng cân quá nhiều, dễ kéo theo những vấn đề khác về sức khỏe.
Vì vậy tạo nên một thực đơn đầy đủ và cân đối (nhiều cá, nhiều rau củ, đủ hàm lượng chất béo tốt…) cho cả mẹ bầu lẫn bé yêu trong thời kỳ từ tuần thứ 20 đến khi sinh rất quan trọng.
Bên cạnh chế độ ăn uống lành mạnh, mẹ bầu nên uống thêm 2 ly sữa bầu có chứa đầy đủ các dưỡng chất, như Similac Mom với hệ dưỡng chất EyeQ Plus tiên tiến gồm DHA, cholin, acid folic, sắt cùng 24 vitamin và khoáng chất thiết yếu để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tăng lên trong thai kỳ và giúp thai nhi phát triển tốt.
Những mẹ có cân nặng bình thường hoặc hơi cao hơn tiêu chuẩn nên chọn những loại sữa ít béo như Similac Mom - có chứa rất ít chất béo nên mẹ sẽ không lo bị tăng cân quá mức.
Thật là vui sướng khi cảm nhận bé đang lớn lên từng ngày trong cơ thể mình. Mẹ hãy chăm trò chuyện với bé, ăn uống và nghỉ ngơi tốt để bé có một khởi đầu thật hoàn hảo nhé.
Mộc Hà
" alt=""/>Mẹ làm gì khi bé bắt đầu đạp trong bụng?
Thông tin trên được tiết lộ trong chương trình hưởng ứng “Ngày Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính toàn cầu” do Hội Hô hấp TP.HCM phối hợp cùng VPĐD GSK Pte Ltd tại TP.HCM tổ chức.  |
Họp báo phát động chương trình hưởng ứng “Ngày Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính Toàn Cầu” |
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (viết tắt là COPD) là bệnh thường gặp có thể dự phòng và điều trị triệu chứng. Đặc trưng bởi sự tắc nghẽn đường thở tiến triển ngày càng nặng dần, liên quan tới phản ứng viêm bất thường của đường thở và nhu mô phổi bởi các phần tử và khí độc hại. Những triệu chứng lâm sàng của COPD như khó thở, ho mạn tính hoặc tăng tiết đờm và có tiền sử tiếp xúc với các nguy cơ gây bệnh.
Bệnh nhân COPD thường mắc phải những bệnh đi kèm như suy nhược, suy giảm chức năng cơ xương, hội chứng chuyển hóa, loãng xương, trầm cảm và ung thư phổi. Những bệnh đi kèm có thể xảy ra trên những bệnh nhân ở các mức độ tắc nghẽn dòng khí khác nhau, từ nhẹ, trung bình đến nặng và có thể khiến bệnh nhân phải nhập viện hay tử vong một cách độc lập. Cần chủ động tìm và điều trị chuyên biệt các bệnh lý đi kèm này.
COPD xếp hạng ba trong các nguyên nhân gây tử vong và là một trong 10 căn bệnh không thể chữa khỏi trên toàn cầu. Tại Việt Nam, tỷ lệ COPD trong cộng đồng dân cư từ 40 tuổi trở lên là 4,2%. COPD gây gánh nặng to lớn cho kinh tế Việt Nam, từ chi phí điều trị trực tiếp như: tiền thuốc, xét nghiệm và các chi phí gián tiếp như phải nghỉ việc do giảm năng suất lao động, bỏ học, bỏ việc giữa chừng để dành thời gian điều trị.
Đối với những bệnh nhân mắc COPD, việc phải kiểm soát liên tục và tuân thủ nghiêm ngặt những chỉ định điều trị từ bác sĩ là rất quan trọng. Ngoài ra, bệnh nhân cần phải chủ động phòng tránh tác nhân gây bệnh như: không hút thuốc, tránh tiếp xúc với bụi, khói nhất là khói thuốc lá; tránh hoạt động thể lực quá sức và đặc biệt là giữ môi trường sống trong lành.
 |
PGS. TS. Bác sĩ Trần Văn Ngọc, Chủ tịch Hội Hô hấp TP.HCM |
PGS. TS. Bác sĩ Trần Văn Ngọc, Chủ tịch Hội Hô hấp TP.HCM cho biết: “Tuy không thể chữa khỏi hoàn toàn nhưng người mắc COPD có thể sinh hoạt bình thường hoặc tương đối bình thường nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Nhưng trên thực tế, phần lớn số bệnh nhân COPD phát hiện là ở giai đoạn nặng hoặc rất nặng do biểu hiện bệnh ban đầu khá tương đồng với các bệnh hô hấp khác. Mặt khác, gánh nặng chi phí điều trị thường khiến bệnh nhân nản lòng và bỏ dở điều trị. Đứng trước thách thức to lớn ấy, ngoài việc đầu tư phát triển, đảm bảo tính sẵn có của các phương pháp chẩn đoán và điều trị COPD ngay tại tuyến cơ sở, ngành y tế cần phải đẩy mạnh truyền thông giáo dục nhận thức người dân về COPD cũng như thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn cho đội ngũ y bác sĩ”.
Thúy Ngà" alt=""/>Gánh nặng điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính