Nữ nhân viên 26 tuổi, làm việc tại Bệnh viện Bộ Giao thông Vận tải Hải Phòng vừa có kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Ngành chức năng chưa xác định được nguồn lây của bệnh nhân này.
" alt=""/>Thêm 2 ca dương tính CovidĐến 18h chiều nay, Việt Nam ghi nhận tổng cộng 2488 ca Covid-19, trong đó có 1572 ca mắc do lây nhiễm trong nước. Riêng từ ngày 27/1 đến nay, cả nước phát hiện 879 ca lây nhiễm trong cộng đồng tại nhiều tỉnh, thành,
Hôm nay, Bộ Y tế công bố khỏi bệnh thêm 22 ca Covid-19, gồm các bệnh nhân: 2146, 1886, 2004, 1957, 1887, 1638, 1820, 1713, 1620, 1581, 2063, 2062, 2060, 2273, 2234, 1958, 2096, 1889, 2247, 1803, 1804 và 1477. Như vậy, các cơ sở y tế hiện đã chữa khỏi cho 1.920 bệnh nhân Covid-19.
Tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe trên cả nước là 51.572 người. Trong đó, có 533 người cách ly tại bệnh viện, 13.776 người cách ly tập trung tại cơ sở khác, 37.263 trường hợp cách ly tại nhà, nơi lưu trú.
Trưa 4/3, bác sĩ Đồng Phú Khiêm, Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, bệnh nhân 1823 (65 tuổi, ở Mê Linh, Hà Nội) đang có tổn thương phổi rất nặng. Đánh giá về mặt hình ảnh trên phim chụp CT, tổn thương phổi của bệnh nhân có thể lên tới 95%, gần như toàn bộ phổi.
Bệnh nhân hiện vẫn sống phụ thuộc hoàn toàn vào ECMO (hệ thống tim phổi nhân tạo), các chỉ số đánh giá về cơ bản vẫn chưa cải thiện.
Bác sĩ Đồng Phú Khiêm nhận định, tình trạng bệnh nhân 1823 chưa tiến triển nhiều sau thời gian dài điều trị. Bệnh nhân có tiên lượng rất nặng, nếu không duy trì máy thở, ECMO sẽ không giữ được mạng sống. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn có cơ hội hồi phục.
Trong thời gian tới, các bác sĩ tiếp tục hỗ trợ ECMO để duy trì sự sống cho người bệnh. Đồng thời, chăm sóc hô hấp tích cực, chờ đợi tổn thương phổi giảm dần.
Nguyễn Liên
Bệnh nhân 1823 ở Mê Linh, Hà Nội chưa có nhiều tiến triển sau 1 tháng nhập viện điều trị, 3 tuần chạy ECMO.
" alt=""/>Công bố 6 ca CovidĐất nhiều dân ít
Theo ông Trần Khánh Quang,Tổng Giám đốc Công ty Bất động sản Việt An Hòa, thời gian gần đây, bất động sản Bình Dương có tăng nhưng tăng không bằng Long An, Đồng Nai. Bình Dương cũng không có dự án mới nào tung ra.
Ông Quang cho rằng nguyên nhân là do những dự án cũ còn rất nhiều sản phẩm, thành ra các doanh nghiệp bất động sản không tung ra sản phẩm mới để giải quyết hàng tồn kho. Mặt khác, do hàng tồn nhiều quá nên giá không tăng, nếu tăng thì chỉ tăng ở phân khúc thứ cấp. Thị trường này hiện chỉ có một số vùng như Dĩ An, giáp TP.HCM là có nhu cầu thực, thế nhưng sản phẩm không lớn, chỉ phân lô bán nền là nhiều.
“Cách đây khoảng 5 năm, Bình Dương có số lượng sản phẩm quá lớn, lên tới hàng triệu sản phẩm mà giá lại tốt, thành ra rất dễ mua nên người mua nhiều. Khi thị trường đi lên, chủ đầu tư muốn bung hàng ra cũng không được, vì số lượng hàng tồn kho nhiều, trong khi khách hàng thì cứ mua đi bán lại. Hiện tại, Bình Dương chỉ có hơn 1 triệu dân và mấy trăm ngàn người nhập cư, nhưng lại có đến vài triệu nền đất. Nếu chia cho đầu người rõ ràng nguồn cung đã quá dư, điều đó là không ổn”, ông Quang nói.
Phát triển đô thị ở Bình Dương tồn tại nhiều bất cập |
Đồng quan điểm với ông Quang, một lãnh đạo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM nói rằng, do bất động sản Bình Dương đã sôi động cách đây 5 - 7 năm rồi nên giờ bị trầm lắng hơn so với Đồng Nai và Long An. Đồng Nai bây giờ mới phát triển mạnh do có đường cao tốc và sân bay Long Thành kéo theo. Long An thì bấy lâu nay không có dự án, giờ có một vài dự án nên dễ sôi động, còn Bình Dương lại quá nhiều sản phẩm dẫn đến thừa nguồn cung. Việc phát triển đô thị ồ ạt tại Bình Dương nhiều năm trước cũng đang rơi vào cảnh bế tắc.
Tham vọng quá xa rời thực tế
Theo ông Nguyễn Văn Đực, Phó Giám đốc Công ty Bất động sản Đất Lành, nguyên nhân khiến thị trường bất động sản Bình Dương trầm lắng thời gian qua là do chính quyền tỉnh này đã tính toán sai và có nhiều tham vọng không đúng nhu cầu thực. Trong khi đó, việc “dời đô” đến một khu vực mới là cực kỳ khó khăn, bởi sức ì ở lại của dân là rất lớn. Do đó, nếu không thực hiện đồng bộ thì các đô thị mới sẽ không phát triển, người dân vẫn chỉ quanh quẩn ở những khu vực cũ.
“Bình Dương đưa trung tâm hành chính về thành phố mới và nghĩ rằng sẽ kéo theo công chức, lãnh đạo đến đây, nhưng thực tế thì người ta không đến. Chính quyền tỉnh Bình Dương đã khai sinh dự án thành phố mới với tầm nhìn quá xa so với thực tiễn. Vấn đề cốt lõi của Bình Dương là chính sách kéo dân về khu vực thành phố mới không hề đơn giản, cần phải có những chính sách lâu dài”, ông Đực nói.
Ông Trần Khánh Quang cũng thừa nhận thị trường bất động sản Bình Dương đang rơi vào bế tắc do tầm nhìn của tỉnh này bị sai.
“Ước mơ của Bình Dương là thành lập một khu thành phố mới giống như Phú Mỹ Hưng ở khu Nam Sài Gòn. Khi thực hiện, Bình Dương đã sai, bởi thay vì bán đúng giá đất thì tỉnh này lại bán giá rất cao. Kỳ vọng giá đất quá lớn nên bây giờ thành phố mới giống như thành phố bị bỏ hoang. Bình Dương mặc dù đưa trung tâm hành chính về thành phố mới nhưng cộng đồng dân cư, cộng đồng doanh nghiệp lại không có”, ông Quang nhận định.
Ông Quang cho biết ở những khu vực xung quanh thành phố mới, giá đất chỉ khoảng 3 triệu/m2. Tuy nhiên, chỉ cách nhau 100m, đất tại thành phố mới lại có giá 30 triệu/m2. Chính quyền tỉnh này đã tăng giá gấp 5-10 lần so với giá trị thực, và cho người mua trả góp trong vòng 20 năm.
“Việc này chỉ có Bình Dương mới dám làm. Ở Bình Dương có những khu biệt thự 1-2 triệu USD/căn, ngang bằng với Phú Mỹ Hưng thì ai mà ở được”, ông Quang chia sẻ.
Phải chấp nhận đưa giá đất về giá trị thực
Bàn về giải pháp cho thị trường bất động sản Bình Dương, ông Trần Khánh Quang nói rằng phải giảm giá đất xuống. Chính quyền tỉnh này phải chấp nhận đưa giá đất về giá trị thực thì thành phố mới Bình Dương mới phát triển được.
“Thành phố mới có khu dân cư đông đúc, nhưng dân lao động rất nhiều. Bây giờ chỉ cần một bước đột phá của tỉnh Bình Dương nữa thôi là những công ty lớn, dân cư có đúng đẳng cấp sẽ về”, ông nói thêm.
Còn theo ông Nguyễn Văn Đực, chuyện hạ giá sản phẩm chắc chắn là việc Bình Dương phải làm. “Đây là việc bắt buộc phải làm. Một trong những giải pháp để giải quyết khối hàng hóa đóng băng này là phải có sự đột phá.Chuyện giảm giá là cách để nhiều nhà đầu cơ thoát ra, phần nào giúp thị trường bất động sản Bình Dương sôi động lại”, ông nhấn mạnh.
Trong khi đó, ông Nguyễn Huy Vũ, Tổng giám đốc Công ty Bất động sản Bản Việt nhận định, nếu muốn vực dậy thị trường, tỉnh Bình Dương cần phát triển những khu đô thị nhỏ, với sản phẩm chủ yếu là đất nền giá rẻ dành cho người lao động có thu nhập thấp. Sau đó, khi thị trường cân bằng trở lại thì mới tiếp tục phát triển những dự án hạng sang.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cũng nói rằng Bình Dương muốn khu đô thị mới phát triển, có người dân đến ở thì phải có sự đồng bộ về hạ tầng. Hiện nay, Bình Dương vẫn đang thiếu và yếu những vấn đề trên. Vì vậy, đây là một trong những lý do khiến người dân vẫn chưa chọn những khu đô thị này là nơi an cư.
Diệu Thủy
![]() Đủ chiêu câu khách của “cò đất nền” thời xuống giáMuôn kiểu quảng cáo chào khách mua đất nền khi thị trường này đang xuống giá. " alt=""/>Cuộc ‘tháo chạy’ khỏi bất động sản Bình Dương
|