Đưa nhân vật Manga/ Anime vào bài giảng trên lớp. Đích thị thầy giáo nhà người ta đây rồi!
2025-05-05 10:41:58 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:204lượt xem
Vâng! Đây là một phương pháp giảng dạy cực kỳ độc đáo mới được áp dụng vào những giờ học tại xứ sở Hoa anh đào Nhật Bản. Cụ thể,ĐưanhânvậtMangaAnimevàobàigiảngtrênlớpĐíchthịthầygiáonhàngườitađâyrồlịch bóng đá hôm nay là tại Đại học Sư phạm Aichi gần Nagoya.
Hồi đi học, chắc chắn mỗi lần đến giờ Văn, không ít bạn đã từng có giây phút ngáp ngắn ngáp dài vì sự buồn ngủ và nhám chán đúng không? Để khắc phục điều đó, giáo sư Hirose Masahiro đã đưa Vol 1 trong Series Light Novel Bakemonogatari của NisiOisin vào slide giảng dạy.
Cả thầy và trò sẽ cùng nhau “phân tích” và tìm hiểu về thực trạng xã hội Nhật Bản thông qua bối cảnh của bộ anime. Phương pháp sáng tạo này đã thu được số lượng lớn phản hồi tích cực từ học sinh, khiến các cô các cậu thấy bài học trở nên cuốn hút hơn, hấp dẫn hơn rất nhiều.
Trước đây, "Vị giáo sư nhà người ta này" đã từng đưa bộ Anime nổi tiếng Sword Art Online vào chương trình giảng dạy. Yêu cầu của giáo sư Masahiro là sinh viên sẽ cùng nhau phân tích và chỉ ra những yếu tố giải trí gây thú vị trong bộ phim. Cũng như đánh giá, dự đoán hành động của bản thân nếu chính mình gặp tình trạng tương tự của các nhân vật.
Phương pháp giảng dạy độc đáo này không chỉ xuất hiện tại Nhật Bản mà nó đã từng được áp dụng tại Trung Quốc. Đại học Khoa học và Công nghệ Huazhong tỉnh Vũ Hán đã đưa vào chương trình giảng dạy khóa học “Detective Conan and Logic Reasoning” còn trường Đại học Nam Trung Hoa thuộc thành phố Trường Sa, tỉnh Hồ Nam cũng sử dụng bộ truyện tranh cùng tên với khóa học “Detective Conan and Chemistry”.
Đây quả thực là một phương pháp giảng dạy vô cùng sáng tạo và gây ra hiệu quả tích cực với học sinh. Giúp những thành phần cá biệt nhất cũng có thể tiếp thu những giờ học thú vị và bổ ích. Không biết, đến bao giờ chúng ta mới được "tiếp thu" và áp dụng phương pháp "có một không hai" này nhỉ?
⁃Việt Nam hiện có 72,1 triệu người sử dụng Internet trong cuộc sống hàng ngày, đứng thứ 13 trên thế giới.
⁃ Hạ tầng băng rộng di động đã phủ sóng 99,73% số thôn trên toàn quốc; 19,79 triệu hộ gia đình có cáp quang, đạt 72,4%. Hệ thống cáp quang triển khai tới 100% các xã, phường, thị trấn, 91% thôn bản, 100% trường học.
⁃ Số thuê bao điện thoại di động sử dụng smartphone là 94,2 triệu; số thuê bao băng rộng di động là 82,2 triệu. Tỉ lệ 74,3% dân số.
⁃ Có hơn 564 nghìn tên miền “.vn“ đứng thứ 2 ASEAN, top 10 khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
⁃ Mức độ sử dụng IP (IPv4, IPv6) thuộc top 20-30 quốc gia trên toàn cầu, Tỉ lệ ứng dụng IPv6 Việt Nam đạt 53% với hơn 50 triệu người dùng IPv6, top 10 nước dẫn đầu thế giới về chuyển đổi IPv6.
Việt Nam thay đổi nhanh chóng sau 25 năm kết nối InternetQuyết định mở cửa, kết nối Internet toàn cầu cách đây 25 năm là sự dũng cảm, thể hiện tầm nhìn xa, tích cực hội nhập, góp phần thay đổi toàn diện cuộc sống kinh tế, xã hội của Đảng, Nhà nước và lãnh đạo ngành TT&TT." alt=""/>Câu hỏi cân não trước giờ cho mở Internet vào Việt Nam