![]() |
Tuyển sinh lớp 10 tại TPHCM |
UBND TPHCM vừa có văn bản chấp thuận theo đề nghị của Sở GD-ĐT TP về việc tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập.
Theo đó, từ năm học 2014-2015, tất cả các trường THPT trên địa bàn thành phố phải tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT. Sở GD-ĐT có nhiệm vụ chỉ đạo hiệu trưởng các trường có kế hoạch triển khai nghiêm túc quy định này ngay từ năm học 2013-2014.
Trước đó, từ năm học 2006 - 2007, TPHCM áp dụng cùng lúc hai hình thức tuyển sinh là thi tuyển và xét tuyển vào lớp 10 công lập. Tử chỉ có 3 huyện Bình Chánh, Củ Chi và Cần Giờ được thực hiện hình thức xét tuyển vào các trường THPT công lập trên địa bàn theo sự phân tuyến của từng quận, huyện sau 7 năm số quận xét tuyển tuyển vào lớp 10 tăng lên thành 9/24 quận, huyện, gồm Bình Chánh, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc môn, quận Thủ Đức, quận 2, quận 9, quận 6 và quận Bình Tân.
Như vậy, chấm dứt hình thức xét tuyển, tất cả học sinh tạ TPHCM muốn vào học THPT phải thi tuyển vào lớp 10 với ba môn 3 môn thi: ngữ Văn, Toán và môn thứ 3 (ngoại ngữ).
Ông Huỳnh Văn Chương chia sẻ tại Hội nghị quốc tế mạng lưới đảm bảo chất lượng các trường đại học Đông Nam Á (Ảnh: T.Tr).
Hội nghị AUN-QA 2024 với 7 phiên làm việc về các chủ đề phát triển giáo dục đại học, giáo dục trong thời đại số... là cơ hội để các quốc gia trong khu vực cùng nhau trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.
Ông Huỳnh Văn Chương cho hay, mạng lưới bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam được Luật hóa khá mạnh và cụ thể, được thể hiện qua Luật Giáo dục và Luật giáo dục đại học hiện hành cũng như tại các Nghị định.
Công tác bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục hiện nay được Bộ GD&ĐT và các cơ sở giáo dục đào tạo đại học Việt Nam đặt sự quan tâm hàng đầu với mục tiêu phát triển hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
Qua đó đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng khung bảo đảm chất lượng ASEAN, góp phần quan trọng thúc đẩy tự chủ giáo dục đại học, nâng cao chất lượng giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm.
Theo ông Chương, Bộ GD&ĐT không cho tiền, nhân sự nhưng "cho" chính sách để các trường đại học kiểm định chất lượng, mang lại nhiều lợi ích cho các trường.
Tính đến cuối tháng 11/2024, Việt Nam có 2.179 chương trình đào tạo đạt kiểm định chất lượng, trong đó có 1.558 chương trình được đánh giá theo tiêu chuẩn trong nước, 61 chương trình được đánh giá theo tiêu chuẩn nước ngoài.
Có 208 cơ sở giáo dục đại học đạt kiểm định chất lượng, trong đó có196 cơ sở đạt kiểm định trong nước và 12 cơ sở đạt kiểm định theo tiêu chuẩn nước ngoài. Một số trường đại học đi đầu trong kiểm định như Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Bách khoa...
Các chuyên gia trao đổi tại các phiên thảo luận trong khuôn khổ hội nghị (Ảnh: T.Tr).
Ông Huỳnh Văn Chương nhấn mạnh, việc bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học không chỉ là trách nhiệm của mỗi quốc gia, mà còn là mối quan tâm chung của toàn thể cộng đồng quốc tế, đặc biệt đối với khu vực ASEAN.
Bộ GD&ĐT khẳng định bảo đảm và kiểm định chất lượng để tạo động lực cải tiến liên tục và nâng cao chất lượng cơ sở và chương trình đào tạo hướng đến đạt chuẩn quốc gia và quốc tế.
Bộ cũng luôn cam kết và sẵn sàng hỗ trợ, quan tâm và chỉ đạo sâu sát để các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam tiếp tục phát huy những điểm mạnh của mình để phát triển, hội nhập và có nhiều đóng góp cho quốc gia Việt Nam, cộng đồng ASEAN và thế giới.
" alt=""/>Bộ GD&ĐT không chi tiền nhưng "cho" chính sách để ĐH kiểm định chất lượng