, xã Tân Lập (Đan Phượng), chợ Ngọc Hà (Ba Đình), phường Văn Miếu (Đống Đa), phường Văn Chương (Đống Đa) và phường Thanh Xuân Trung (Thanh Xuân).</p><p>Một số chuỗi lây nhiễm mới phát hiện đã ghi nhận lượng bệnh nhân lớn, số khác dù đã phát hiện thời gian khá lâu vẫn rải rác có thêm ca bệnh.</p><p><strong>Ổ dịch Thanh Xuân Trung (382 ca)</strong></p><p>Đây là điểm “nóng” nhất về dịch bệnh tại Thủ đô hiện nay. 2 ca bệnh đầu tiên trong chuỗi lây nhiễm này được công bố sáng ngày 23/8. Họ là mẹ con, ở ngõ 330 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân. Chiều 22/8, các bệnh nhân đến xét nghiệm SARS-CoV-2 tại Bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc - Phúc Trường Minh, phát hiện dương tính.</p><p>Tối cùng ngày, Hà Nội công bố 1 ca bệnh khác ở phường Thanh Xuân Trung, cũng qua sàng lọc ho sốt cộng đồng. Người này trú tại số 17, ngõ 63 Vũ Trọng Phụng; xuất hiện sốt ngày 22/8, đến ngày 23/8 chủ động đi xét nghiệm tại Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội, kết quả dương tính.</p><p>Chỉ sau hơn 1 tuần kể từ thời điểm phát hiện các ca nhiễm đầu tiên, đến sáng ngày 2/9, Sở Y tế Hà Nội đã công bố tổng số 382 ca Covid-19 trong khu vực này.</p><p>Các bệnh nhân tập trung chủ yếu tại 2 ngõ: 328 và 330 Nguyễn Trãi, là khu vực dân cư lâu năm, chung cư cũ ẩm thấp, môi trường không đảm bảo, diện tích chật hẹp, mật độ dân số đông, có nơi còn sử dụng nhà vệ sinh chung. Từ chiều 23/8, chính quyền quận Thanh Xuân đã phong tỏa khu vực ngõ 328 và ngõ 330 Nguyễn Trãi với 690 hộ dân và hơn 1.800 nhân khẩu.</p><p>Ngày 31/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đột xuất kiểm tra công tác chống dịch tại Thanh Xuân Trung, trực tiếp tới “điểm nóng” ngõ 328 và 330 Nguyễn Trãi. Ông yêu cầu địa phương phải làm ngay 2 việc: di dời bớt người dân ra khỏi khu vực có mật độ dân số quá đông và thiết lập ngay trạm y tế lưu động tại phường.</p><p>Đến tối 1/9, toàn bộ người dân còn lưu trú tại 2 ngõ này đã được đưa đi cách ly giãn dân tập trung tại ký túc xá Đại học FPT.</p><table class=)
 |
Người dân 2 ngõ 328 và 330 Nguyễn Trãi được đưa đi cách ly tập trung tối 1/9 - Ảnh: Phạm Hải |
Ổ dịch ngõ 24 Kim Đồng (45 ca)
Chùm ca bệnh này có nguồn lây từ TP.HCM với 3 trường hợp dương tính đầu tiên là lái xe hàng tuyến TP.HCM - Hà Nội, về đến Hà Nội ngày 23/8 (xe luồng xanh). Họ đều trú tại ngõ 24 Kim Đồng (phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai), sau khi về Hà Nội đã tiếp xúc với một số người.
Sau đó, do 1 lái xe xuất hiện triệu chứng mệt mỏi, đau đầu, cả 3 bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Nông nghiệp và được xét nghiệm Covid-19, kết quả dương tính. Đến nay, riêng khu vực ngõ 24 Kim Đồng đã ghi nhận 45 ca Covid-19.
Trao đổi với VietNamNet, Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai Nguyễn Minh Tâm cho biết, quận đang xếp phường Giáp Bát ở mức nguy cơ cao nhất về dịch bệnh sau khi phát hiện ổ dịch tại ngõ 24 Kim Đồng.
Từ ngày 25/8, quận Hoàng Mai đã cách ly y tế khu vực có 492 hộ dân (tương đương với 1.903 người) tại phường Giáp Bát, gồm toàn bộ ngõ 6 và 24 Kim Đồng; ngách 1 ngõ 4 Kim Đồng; ngõ 897 Giải Phóng; đường Giáp Bát (từ số 231 đến 315 và 194 đến 286); đường dọc sông Sét từ đầu cầu Kim Đồng đến đầu cầu Sét đường Trương Định.
Ngày 28/8, y tế quận đã tiến hành lấy mẫu, xét nghiệm toàn bộ hộ dân phường Giáp Bát theo hình thức mỗi hộ lấy đại diện từ 1-2 người để đánh giá tình hình. Dân số Giáp Bát cả thường trú và tạm trú hiện là hơn 17.000 người.
 |
Vùng cách ly y tế tại phường Giáp Bát - Ảnh: Trần Thường |
Ổ Dịch Văn Miếu (107 ca) và Văn Chương (89 ca)
Sáng 18/7, Sở Y tế Hà Nội công bố 4 ca bệnh đầu tiên trong ổ dịch phường Văn Chương (quận Đống Đa), cùng trú tại địa chỉ: 103/51 Linh Quang. Nhóm này đều là F1 liên quan đến ổ dịch chung cư Sunshine Palace (quận Hoàng Mai). Đến nay, chuỗi lây nhiễm tại ổ dịch này đã ghi nhận 89 trường hợp dương tính SARS-CoV-2.
Điểm “nóng” khác tại quận Đống Đa là ổ dịch phường Văn Miếu, được phát hiện từ ngày 30/7. 2 bệnh nhân đầu tiên trong chùm lây nhiễm này trú tại ngách 56, Ngô Sỹ Liên, là trường hợp liên quan Nhà thuốc Đức Tâm, 95 Láng Hạ. Qua hơn 1 tháng, số ca nhiễm tại chùm Văn Miếu vẫn tiếp tục gia tăng rải rác, tới sáng ngày 2/9 đã lên đến 107 bệnh nhân.
Từ chiều 21/8, quận Đống Đa quyết định cách ly phường Văn Miếu và Văn Chương trong thời gian 14 ngày (dự kiến đến hết ngày 4/9). Vùng cách ly được thiết lập tại 2 phường có diện tích 0,69 km2, số nhân khẩu là trên 21.000 người. Trong đó, phường Văn Chương diện tích 0,33 km2, cư dân xấp xỉ 12.000 người; phường Văn Miếu 0,36 km2 với gần 9.000 người.
 |
Các tuyến đường dẫn vào hai phường Văn Chương, Văn Miếu được rào chắn - Ảnh: Phạm Hải |
Ổ dịch Tân Lập (16 ca)
Ca bệnh đầu tiên được phát hiện trong chuỗi lây nhiễm tại xã Tân Lập, huyện Đan Phượng là ông N.V.T, sinh năm 1946, ở Đội 10, Tân Lập (công bố dương tính trưa 28/8).
Do tuổi cao, ông T. thường chỉ ở nhà, có nhiều đợt biểu hiện ốm mệt, được người thân mua thuốc cho uống. Ngày 18/8, bệnh nhân biểu hiện sốt, ho, đau họng, gia đình tiếp tục mua thuốc cho uống nhưng không đỡ. Đến 27/8, bệnh nhân vẫn mệt, được đưa đi khám tại Bệnh viện Đan Phượng, xét nghiệm RT-PCR dương tính SARS-CoV-2.
Đến nay, Sở Y tế Hà Nội đã công bố 16 trường hợp Covid-19 thuộc ổ dịch Tân Lập.
Hiện huyện Đan Phượng đã quyết định thiết lập nhiều vùng cách ly y tế tại các địa bàn có ca nhiễm. UBND huyện chỉ đạo Phòng Quản lý đô thị phối hợp với UBND xã Tân Lập rà soát, chốt chặt các đường ngang, ngõ tắt, các tuyến đường ra, vào xã Tân Lập; kiểm soát chặt chẽ người ra, vào; chỉ để người dân đi lại trong trường hợp có lý do chính đáng, có các giấy tờ hợp lệ.
Ổ dịch chợ Ngọc Hà (16 ca)
Sáng ngày 28/8, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 quận Ba Đình (Hà Nội) phát đi thông báo khẩn, tìm tất cả người dân có mặt tại chợ Ngọc Hà, phường Đội Cấn trong thời gian từ 3h sáng ngày 21/8 đến 17h ngày 27/8.
Khu chợ này liên quan đến ca Covid-19 thuộc chùm ho sốt cộng đồng, được Sở Y tế Hà Nội công bố sáng cùng ngày. Bệnh nhân có địa chỉ thường trú ở thôn 1, Trung Châu, Đan Phượng; bán hàng tại chợ Ngọc Hà. Ngày 26/8, người này xuất hiện sốt, mệt mỏi, đến ngày 27/8 đi xét nghiệm Covid-19, cho kết quả dương tính.
 |
Phong tỏa lối vào chợ Ngọc Hà đêm 27/8 - Ảnh: Trần Thường |
Trưa 28/8, Hà Nội tiếp tục ghi nhận 2 ca nhiễm khác liên quan khu chợ này. Họ là mẹ con, ở địa chỉ: số 2, ngõ 3 Sơn Tây, Kim Mã, Ba Đình. Hai tuần gần đây, các bệnh nhân thường xuyên đi chợ Ngọc Hà. Ngày 25/8, người mẹ có triệu chứng mệt mỏi, đến ngày 27/8 được người con đưa vào Bệnh viện Xanh Pôn khám. Tại đây, họ được lấy mẫu xét nghiệm PCR, cho kết quả dương tính SARS-CoV-2.
Qua 5 ngày, Hà Nội tới nay đã công bố 16 ca Covid-19 liên quan ổ dịch chợ Ngọc Hà. Ngay từ đêm 27/8, quận Ba Đình tạm thời dừng hoạt động chợ này, đồng thời phun khử khuẩn, lấy mẫu xét nghiệm cho toàn bộ tiểu thương.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Nguyễn Liên

Hà Nội thêm 26 bệnh nhân Covid-19, có 11 ca ở quận Thanh Xuân
Trưa 2/9, Hà Nội ghi nhận 26 bệnh nhân Covid-19, trong đó 1 ca tại cộng đồng, 22 ca tại khu cách ly và 3 ca tại khu vực phong tỏa.
" alt=""/>6 ổ dịch Covid
Giờ đây, các mô hình ảo hóa được xem là xu hướng mới cho các doanh nghiệp nhờ hiệu năng và tính linh động - dễ dàng thích nghi trong thời đại số hoá, đặc biệt là sau những khó khăn đại dịch Covid-19 để lại.Tuy nhiên, các chuyên gia phụ trách hạ tầng ảo đang gặp nhiều thách thức bởi sự phát triển mạnh mẽ của số hóa đã sản sinh ra lượng dữ liệu khổng lồ, tạo áp lực cho hệ thống lưu trữ truyền thống.
Xu hướng xây dựng hạ tầng công nghệ lưu trữ năm 2021
Sự phát triển mạnh mẽ của số hóa đã sản sinh ra lượng dữ liệu khổng lồ, tạo áp lực cho hệ thống lưu trữ truyền thống. Theo đó, để đảm bảo cho cho sự phát triển lâu dài trong trung hạn và ngắn hạn, xu hướng xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ được dự đoán sẽ phát triển theo định hướng cụ thể.
Đầu tiên, 20% khách hàng sẽ sử dụng hạ tầng đám mây và trí tuệ nhân tạo cho các công cụ quản trị và kết nối tủ đĩa với các hệ thống sao lưu và dự phòng trước năm 2023. Trước năm 2025 sẽ là giai đoạn mà 20% khách hàng sẽ bắt đầu sử dụng NVMe-oF thay cho các giao thức hiện nay như FC, iSCSI. Và trước năm 2025, 50% khách hàng sẽ chuyển đổi sang mô hình đầu tư dạng OPEX (chi phí hoạt động thường xuyên) thay vì CAPEX (chi phí đầu tư).
Theo đó, định hướng xây dựng hạ tầng công nghệ lưu trữ trên sẽ giúp doanh nghiệp bước đầu đối phó được với thách thức dữ liệu đang ngày càng mở rộng. Việc doanh nghiệp cần làm là lựa chọn công nghệ lưu trữ đảm bảo tốc độ và sức mạnh cho quá trình phát triển bền vững.
Giải pháp lưu trữ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc đầu tư hệ thống hạ tầng để đáp ứng nhu cầu phát triển trong năm 2020 còn hạn chế. Điều này cho thấy các doanh nghiệp đang thận trọng tìm kiếm một thương hiệu uy tín đáp ứng được xu hướng phát triển với chi phí hợp lý.
Một trong những sản phẩm lưu trữ đang được doanh nghiệp lựa chọn là HPE Primera và Nimble. Theo đại diện HPE, sản phẩm này hỗ trợ đầy đủ các công nghệ mới như NVMe, ứng dụng AI trong quản trị và tính sẵn sàng đạt 100%.
Đặc biệt, “gã khổng lồ” HPE hiện đang là hãng công nghệ lưu trữ duy nhất nằm trong nhóm dẫn đầu, có số tăng trưởng dương quý III/2020 (theo báo cáo từ IDC).
 |
|
Trong năm 2021, HPE sẽ đưa vào thử nghiệm mô hình bán hàng theo dạng OPEX (tên thương mại là Greenlake) giúp các khách hàng không cần đầu tư hết dung lượng tủ đĩa ngay ban đầu, mà sẽ “dùng đến đâu - trả tiền đến đó”, như các dịch vụ đám mây đang phổ biến hiện nay.
Sức mạnh từ HPE Nimble Storage dHCI
HPE Nimble Storage dHCI sở hữu nhiều tính năng nổi trội và khắc phục một số yếu điểm mà hạ tầng HCI hiện nay đang chưa xử lý được. Đây cũng là thế mạnh giúp các sản phẩm của HPE đáp ứng được xu hướng chung của khách hàng trong ngắn hạn và trung hạn như đã nêu ở phần xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ lưu trữ trong tương lai.
“HPE Nimble dHCl nhắm đến phân khúc khách hàng doanh nghiệp cỡ vừa muốn có một hệ thống lưu trữ vừa đáp ứng được hiệu năng cao, vừa dễ dàng quản trị. Với các khách hàng ở phân khúc cao, HPE Nimble lại được thiết kế ở lớp-1 hoặc lớp-2 (Tier 1, 2)”, đại diện HPE nói.
Đồng thời, hệ thống cũng hỗ trợ NVMe và công cụ quản trị sử dụng trí tuệ nhân tạo (InfoSight) để tự dò lỗi, tự khắc phục và tự tối ưu, từ đó giảm khả năng lỗi của hệ thống và tiết kiệm thời gian cho quản trị viên. Với InfoSight, không chỉ các tủ đĩa mà các thiết bị khác trong hạ tầng cũng được quản trị như là máy chủ và ảo hóa.
Đại diện doanh nghiệp cho biết, HPE Nimble dHCl có khả năng hoạt động theo yêu cầu với trí thông minh tự động hóa dựa trên chính sách để quản lý tập trung vào VM; năng lực phục hồi được thiết kế để có khả năng sẵn sàng 99,9999% với tốc độ tối đa và độ trễ dưới mili giây cho các ứng dụng luôn hoạt động.
Ngoài ra, hệ thống này còn tận dụng được chi phí đầu tư bằng cách sử dụng lại các máy chủ hiện có của doanh nghiệp và cho phép các hệ thống ngoài HCI có thể kết nối với phần Storage của mình, khắc phục điểm yếu của các hệ thống HCI hiện tại. Đi cùng khả năng mở rộng, hỗ trợ những yêu cầu khắt khe hơn đối với ứng dụng và khối lượng công việc, Nimble dHCI mang đến cho doanh nghiệp hạ tầng ảo hiện đại, tối giản và tiết kiệm chi phí.
Hội thảo trực tuyến “Hiện đại hóa và tối ưu hiệu quả đầu tư hạ tầng ảo với hệ thống lưu trữ HPE Nimble dHCI Tham dự Hội thảo trực tuyến Hiện đại hóa và tối ưu hiệu quả đầu tư hạ tầng ảo với hệ thống lưu trữ HPE Nimble dHCl vào lúc 10h ngày 26/1/2021 do HPE Việt Nam tổ chức để tìm hiểu thêm về hệ thống siêu hội tụ, cơ sở hạ tầng ảo hoá và đám mây lai. Chi tiết tham khảo tại: http://tech-webinar.vn/ hoặc liên hệ: Ms Vũ Thu Trang " alt=""/>Công nghệ lưu trữ hiện đại cho doanh nghiệp
- Tin HOT Nhà Cái
-
-
Xem thêm lịch thi dau ngoai hang anh
-
|