Theo đánh giá của Thủ tướng, thời gian qua, công tác cải cách TTHC đạt một số kết quả, tuy nhiên người dân, doanh nghiệp vẫn còn kêu ca về sự phiền hà, rắc rối, chậm trễ trong giải quyết TTHC ở khâu này, khâu khác tại nhiều cơ quan khác nhau. Một số việc làm nản lòng nhà đầu tư và doanh nghiệp như né tránh trách nhiệm, chỉ dẫn lòng vòng.
Thủ tướng mong muốn Hội đồng tư vấn cải cách TTHC tập trung đề xuất tốt hơn nữa cho Chính phủ, VPCP để làm sao những tiếng nói phản ánh từ đời sống thực tiễn được giải quyết kịp thời hơn.
Một số ý kiến thành viên Hội đồng cho rằng, ngọn lửa cải cách đã được thổi bùng lên, song sức nóng của ngọn lửa chưa lan tỏa nhiều tới cấp cơ sở, tới mỗi cán bộ, công chức trực tiếp triển khai thủ tục; trong khi đó khâu then chốt của cải cách vẫn là con người.
Cũng tại cuộc họp, đại diện các hiệp hội doanh nghiệp đã nêu các kiến nghị cụ thể về các thủ tục “gây khó” cho doanh nghiệp liên quan đến các lĩnh vực như sản xuất, thuế, hải quan, xuất nhập khẩu…
Hoan nghênh các ý kiến, phản ánh, Thủ tướng cho rằng chính các doanh nghiệp, những người trong cuộc mới phát hiện ra các vấn đề, vướng mắc và “phải nghe lời nói ngang trái để sửa chính sách, để sát cuộc sống, để phát triển đất nước”. “Tôi rất vui mừng khi được ký những nghị quyết của Chính phủ về giảm TTHC ở bộ này, ngành kia”, Thủ tướng nói.
Thủ tướng đề nghị Hội đồng cần trực tiếp lắng nghe thêm nhiều ý kiến của các hiệp hội ngành nghề để giải quyết thủ tục đang vướng mắc sát với thực tiễn. Bên cạnh hướng chính là cải cách tốt hơn thì cần lưu ý không buông lỏng quản lý nhà nước.
![]() |
Nhấn mạnh cải cách TTHC phục vụ cho tăng trưởng là một nhiệm vụ hàng đầu để hoàn thành toàn diện mục tiêu, chỉ tiêu Đảng, Quốc hội giao, Thủ tướng cho biết: “Người ta nói là trong chuyện tăng trưởng chậm có nguyên nhân thủ tục, trước hết là thủ tục đầu tư, thủ tục giải ngân, các thủ tục có liên quan khác vẫn còn chậm trễ so với một số nước”.
" alt=""/>Thủ tướng chỉ đạo bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh thực hiện cơ chế một cửa liên thông
BI VI
" alt=""/>Người đẹp Ukraine cosplay Harley Quinn đẹp không kém gì bản gốcVới số tiền khổng lồ khoảng 3,7 triệu USD “từ trên trời rơi xuống”, bạn có thắc mắc nó có giá trị thế nào nếu so với giá trị giải thưởng mà các nhà vô địch có được ở các bộ môn thể thao điện tử hàng đầu thế giới không?
Vào cuối tháng 7 vừa qua, đội tuyển Saigon Jokers đã xuất sắc lên ngôi ở giải đấu LMHT số một quốc nội - MDCS Mùa Hè 2016. Với thành tích bất bại ở vòng Chung kết, SAJ đã “ẵm” trọn số tiền 250 triệu đồng dành cho đội vô địch. Trước đó, những chú hề cũng đã giành chiến thắng tại giải đấu CCCS Mùa Xuân 2016với số tiền thưởng tương đương.
Như vậy, sau mùa giải 2016 thống trị hoàn toàn nền LMHTViệt Nam, SAJ đã thu về số tiền nửa tỉ đồng sau hai chức vô địch quốc nội. Đây rõ ràng là một con số “trong mơ” với nhiều người, nhưng nó lại kém tới…gần 150 lần giá trị của tờ vé số “độc đắc”.
Chung kết Thế giới (CKTG) là giải đấu LMHTquốc tế lớn nhất trong năm được Riot Games tổ chức vào tháng 10 kể từ năm 2011. Tuy nhiên, giá trị giải thưởng của giải đấu số một này lại khá “bèo bọt” khi chỉ rơi vào khoảng trên dưới 2 triệu USD - trái ngược hoàn toàn với doanh thu khủng khiếp mả Riot có được mỗi năm.
Tính sơ bộ, với hai lần vô địch CKTG ở các năm 2013 và 2015, Faker và tập thể đội tuyển SKT T1 thu về số tiền khoảng 2 triệu USD.
Nhưng lần đầu tiên kể từ kỳ CKTG năm nay, Riot đã quyết định gây quỹ theo hình thức Crowdfunding (kêu gọi sự hỗ trợ từ cộng đồng người chơi LMHT) bằng việc mua trang phục Zed Vinh Quang và Mẫu Mắt Vinh Quang để trích 25% lợi nhuận thu được bổ sung vào giá trị giải thưởng.
Hình thức gây quỹ này ngay lập tức thu được hiệu quả khi chỉ sau ba tuần triển khai, tổng giá trị giải thưởng dành cho 16 đội tuyển tham dự CKTG 2016 đã lên tới hơn 4 triệu USD (tính đến ngày 11/10). Đó là còn chưa kể tới việc Riot còn hứa hẹn sẽ tăng thêm tiền thưởng cho các đội vô địch thông qua việc trích một phần lợi nhuận có được từ số lượng các trang phục Vô địch CKTG bán ra.
Ngày 14/8 vừa qua, TI 6 đã chứng kiến một nhà vô địch mới khi Wings Gamingđánh bại Digital Chaos với tỉ số 3-1 ở trận Chung kết Tổng. Họ “rinh” về Trung Quốc số tiền thưởng kỷ lục 9,1 triệu USD từ Seattle, Mỹ.
Kể từ khi Valve tuyên bố tổ chức TI lần đầu tiên vào tháng 8/2011 cho tới nay, giải đấu số một của bộ môn Dota 2luôn phá kỷ lục về giá trị giải thưởng do chính nó tạo ra cũng nhờ chính sức gây quỹ cộng đồng. Đỉnh cao nhất mà cộng đồng người chơi Dota 2đã làm được khi gây quỹ tổng giá trị giải thưởng của TI6 lên tới gần 21 triệu USD.
Từ tổng giá trị giải thưởng ở mức 1,6 triệu USD, sau 5 năm con số này đã tăng gấp gần 13 lần và sẽ còn tiếp tục “phình to” hơn trong những năm kế tiếp giải đấu TI được Valve tổ chức.
ABC
" alt=""/>Giá trị của tờ vé số “độc đắc” gấp đôi số tiền thưởng sau hai lần vô địch CKTG của Faker