2025-05-05 15:14:59 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:428lượt xem
Cuộc chiến nảy lửa giữa các hệ phái
Có thể nói,–LĩnhhộiTrấnPháiThầnCôlịch đá bóng u23 tuyệt kỹ trấn phái được xem là một trong những chiêu thức đẹp mắt và bí ẩn nhất của từng hệ phái, chú trọng đến tính “PK” được xem là một thế mạnh đặc trưng của VLTK II. Không giống việc học các chiêu thức cấp 55, để học được các tuyệt kỹ trấn phái, nhân vật phải đạt được cấp 80 trở lên, đồng thời học “max skill” 55, danh vọng tối thiểu 10.000 điểm và phải đáp ứng được số kinh nghiệm, tiền đồng nhất định.
Đầu tiên, nhân vật sẽ đến gặp Sự phụ hệ phái hệ phái của mình để chọn học võ công. Với cấp độ đầu tiên của chiêu thức này, tương ứng với cấp độ 80 của nhân vật, người chơi phải đạt được Trị sát khí là 10. Trị sát khí có thể mua trong Ngự Các. Sử dụng vật phẩm này, cứ 6 phút có mặt trong game, điểm sát khí sẽ lên 1. Ngoài ra, việc đánh quái gần bằng cấp độ của mình cũng giúp Trị sát khí tăng lên nhanh hơn rất nhiều. Với cấp độ tiếp theo của chiêu trấn phái, người chơi phải đạt đến cấp 81… Chiêu trấn phái có tối đa 20 cấp. Từ cấp 1 đến cấp 5, nhân vật sẽ học ở sư phụ môn phái. Từ cấp 6 đến cấp 10, người chơi cần phải thường xuyên luyện tập xuất chiêu trấn phái để tăng cấp cho chiêu thức này. Với một lần xuất chiêu, nhân vật sẽ lên được một cấp độ luyện tập. Đạt được 100 độ luyện tập này, chiêu trấn phái sẽ lên một cấp.
Cụ thể, ông Đặng Đại Tình, Chủ tịch UBND huyện Lệ Thuỷ, chủ trì cuộc họp đã đề nghị Trường Tiểu học số 1 Hồng Thuỷ tạm đình chỉ công tác đối với cô giáo Hải trong thời gian chờ các cơ quan chức năng làm rõ sự việc.
Đề nghị Phòng GD-ĐT huyện chấn chỉnh lại công tác giảng dạy trên địa bàn, bên cạnh đó nhà trường và địa phương cần tiếp tục động viên tinh thần em H., theo dõi sát sao tình hình sức khoẻ của học sinh này.
Trong khi đó,Thượng tá Trần Đức Tới, trưởng công an huyện Lệ Thủy cho biết, hiện Công an huyện đã vào cuộc để làm rõ sự việc.
Như VietNam Net đã thông tin, vào ngày 28/12/2018, khi thấy em Trương Ngọc H. (6 tuổi) trong lúc kiểm tra đã làm cả 2 đề A và B (quy định mỗi em chỉ được phép làm 1 đề), cô Lê Thị Hải (40 tuổi) đã đến bàn học cháu H. xách tai và tát vào vào má học sinh này.
Sau buổi học, khi H. trở về nhà thì gia đình phát hiện em có dấu hiệu bị chảy máu tai, H. kêu chóng mặt nên gia đình đưa cháu đi khám tại Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy. Hỏi chuyện thì cháu H. mới nói là bị cô giáo tát.
Sau đó, gia đình và cô giáo tiếp tục đưa cháu H. vào Bệnh viện Quốc tế Trung ương Huế khám, chụp X quang và làm các xét nghiệm. Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán cháu bị chấn động sọ não, cần phải nhập viện điều trị theo dõi dài ngày.
Tuy nhiên gia đình sau đó đã từ chối điều trị và đưa cháu về nhà. Hiện tại cháu H. vẫn đến lớp bình thường.
Duy Sơn
Chép nhầm đề, HS lớp 1 bị cô giáo tát 2 cái phải nhập viện
Cậu bé lớp 1 làm đã chép nhầm đề trong khi làm bài kiểm tra môn viết. Cô giáo chủ nhiệm tức giận đã tát 2 cái làm cậu phải nhập viện.
" alt=""/>Quảng Bình: Đề nghị tạm đình chỉ cô giáo tát học sinh lớp 1
Bộ trưởng trao đổi với các chuyên gia, giáo viên bên lề tọa đàm "Áp lực giáo viên: Nguyên nhân và giải pháp" diễn ra mới đây. Ảnh: Thanh Hùng
Ngoài ra, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận, việc có nhiều đầu mối tham gia tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên cũng dẫn tới chồng chéo, trùng lắp nội dung tập huấn.
Quan trọng hơn là chưa tạo được động lực để giáo viên coi việc đào tạo, bồi dưỡng là nhu cầu của bản thân, nên nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên mới chỉ dừng lại ở việc “điểm danh, ghi tên”.
Chỉ đạo tại cuộc họp, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ yêu cầu các vụ, cục tiến hành rà soát toàn bộ các chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng cán bộ quản lý và bồi dưỡng nâng hạng hiện nay. Từ đó xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu và theo chuẩn đầu ra, gắn chặt chẽ với triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ trưởng nhấn mạnh tới yếu tố tự học trong tổ chức đào tạo, bồi dưỡng.
“Muốn thực hiện được điều đó thì các dạng thức, sản phẩm tài liệu phải phù hợp, trong đó sản phẩm dạng trực quan sinh động thông qua các video clip hướng dẫn là phù hợp hơn cả. Tận dụng tối đa công nghệ thông tin vào phương pháp bồi dưỡng để xóa bỏ dần phương pháp tập huấn truyền thống - tập trung về cùng một địa điểm - vừa tốn kém, lãng phí lại không hiệu quả”, Bộ trưởng chia sẻ.
Khắc phục triệt để tình trạng “điểm danh, ghi tên”
Lưu ý đến khâu kiểm tra đánh giá trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng, Bộ trưởng yêu cầu, phải kiểm tra đánh giá theo quá trình và đánh giá cuối kỳ, đáp ứng với chuẩn đầu ra.
Việc kiểm tra, đánh giá thực hiện trên hệ thống máy tính, đảm bảo khách quan, trung thực và công bằng.
“Phải khắc phục triệt để tình trạng “điểm danh, ghi tên” trong tập huấn, bồi dưỡng giáo viên bằng cách đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng, chú trọng khâu kiểm tra đánh giá. Có như vậy, giáo viên mới gắn quyền lợi và trách nhiệm vào các khóa tập huấn”, Bộ trưởng nêu rõ.
Về đội ngũ báo cáo viên, Bộ trưởng lưu ý đó phải là những người phù hợp, có thực tiễn, trong đó khuyến khích mời các giáo viên cốt cán đã được đào tạo, bồi dưỡng làm báo cáo viên.
Để khắc phục tình trạng hiện nay là việc cử giáo viên đi tập huấn, bồi dưỡng ở một số cơ sở giáo dục còn trùng lặp, hay nói cách khác có những giáo viên được đi tập huấn nhiều lần nhưng có giáo viên lại không, Bộ trưởng đề nghị Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục làm đầu mối cập nhật vào cơ sở dữ liệu chung, đảm bảo không để trùng lặp người học. Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục cũng được Bộ trưởng giao nhiệm vụ làm đầu mối xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hàng năm, khắc phục tình trạng nhiều đầu mối như hiện nay.
Đồng thời, rà soát để đề xuất sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế.
Cục Công nghệ thông tin là đầu mối xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, đảm bảo việc tập huấn, bồi dưỡng qua mạng có thể triển khai tới từng trường học, từng giáo viên.
Trước đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã chủ trì cuộc tọa đàm “Áp lực giáo viên: Nguyên nhân và giải pháp” diễn ra tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội; gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Yên Bái. Tại các cuộc gặp, Bộ trưởng đã nhận được nhiều ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý, giáo viên đề cập tới thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên thiếu hiệu quả và mong Bộ trưởng có giải pháp khắc phục.
Thanh Hùng
" alt=""/>Nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên chỉ dừng lại ở việc “điểm danh, ghi tên”