Đậu nành vốn là thực phẩm có lợi cho sức khỏe nhưng gần đây nó là mối lo ngại của cánh mày râu bởi thông tin làm giảm bản lĩnh phòng the.
ĐậunànhcóthựcsựgâyyếuởquýôsamsungĐậunànhcóthựcsựgâyyếuởquýôsamsungNhững thực phẩm mùa đông tốt cho “chuyện ấy”Đậu nành vốn là thực phẩm có lợi cho sức khỏe nhưng gần đây nó là mối lo ngại của cánh mày râu bởi thông tin làm giảm bản lĩnh phòng the.
ĐậunànhcóthựcsựgâyyếuởquýôsamsungĐậunànhcóthựcsựgâyyếuởquýôsamsungNhững thực phẩm mùa đông tốt cho “chuyện ấy”Tập khảo cứu giá trị về ngành in ấn ở Việt Nam. Ảnh: Nhã Nam
Cuốn sách đi từ những ngày sơ khai của nghề in ấn ở Việt Nam, khi người Pháp mới vào Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX, cho đến năm cuối những năm 1920. Tác giả tập hợp và phân tích nhiều nguồn tư liệu quý giá bằng ba thứ tiếng Pháp, Anh và Việt, đồng thời, dày công tìm kiếm thông tin từ các công báo, niên giám thời Pháp thuộc và các tài liệu thư mục quan trọng như Bibliotheca Indosinica của Henri Cordier hay Bibliographie de L'Indochine Orientale của Landes.
Điểm nổi bật của cuốn sách là cách tiếp cận có hệ thống về một giai đoạn quan trọng trong lịch sử ngành in ấn Việt Nam. Tác giả không chỉ ghi lại tên tuổi các nhà in chủ chốt, năm thành lập và quá trình hoạt động, mà còn khắc họa sinh động chân dung các nhân vật tiên phong, những câu chuyện đặc sắc về hoạt động in ấn thời kỳ đầu.
Bên cạnh đó, cuốn sách xác định và ghi lại lịch sử hoạt động của hầu hết các nhà in trong giai đoạn 1862-1920, phác họa quá trình chuyển giao từ các nhà in của người Pháp sang sự xuất hiện của các nhà in do người Việt làm chủ và cung cấp cái nhìn tổng quan về vai trò của ngành in trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam thời kỳ đầu thuộc địa.
![]() ![]() |
Một số ấn phẩm của các nhà in đầu tiên tại Việt Nam. Ảnh: Nhã Nam |
Sách Lần theo dấu chữđược chia thành bốn phần. Trong đó, phần một tập trung phác thảo những đặc trưng trong lịch sử in ấn ở Việt Nam thời kỳ đầu thuộc địa (1862 - 1920). Ba phần còn lại của cuốn sách lần lượt đề cập đến “In ấn ở Nam Kỳ”, “In ấn ở Bắc Kỳ” và “In ấn của Công giáo”.
Ngoài ra, tác giả còn đính kèm ba phụ lục gồm: “Danh mục các nhà in và hiệu sách khác ở Việt Nam (1862 - 1920)”, “Thuật ngữ in ấn”, “Sơ đồ mối liên hệ giữa các nhà in ở Việt Nam giai đoạn 1862 - 1920)”.
Cuốn sách không chỉ có giá trị về mặt học thuật mà còn là tài liệu tham khảo quý giá cho các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, sinh viên ngành báo chí, xuất bản và những người quan tâm đến lịch sử phát triển văn hóa Việt Nam.
Nhân dịp này, Nhã Nam tổ chức ra mắt cuốn sách vào 9h30 ngày 7/12, tại tòa nhà Complex 01 Tây Sơn (số 29, ngách 31, ngõ 167 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội). Tại sự kiện, một số ấn phẩm của các nhà in đầu tiên tại Việt Nam được trưng bày và giới thiệu, gồm sách, báo, tạp chí, từ điển. Đây là những ấn phẩm quý giá thuộc sở hữu của hai nhà sưu tập là nhà báo Yên Ba và tác giả Trịnh Hùng Cường.
Tác giả Trịnh Hùng Cường sinh năm 1981, tại Bắc Ninh, là một nhà sưu tập sách cổ. Là cử nhân Vật lý ánh sáng (Đại học Bách khoa Hà Nội), nhưng với niềm đam mê sưu tầm tư liệu liên quan đến lịch sử, văn hóa Việt Nam, tác giả Trịnh Hùng Cường đảm nhiệm thêm vị trí chuyên viên khai thác tư liệu tại Thư viện Nguyễn Văn Hưởng.
Với hiểu biết phong phú về sách báo xưa của Việt Nam, anh thường sưu tập, khai thác và phục chế tài liệu liên quan đến lịch sử, chính trị và văn hóa Việt Nam.
" alt=""/>Nghề in ấn buổi sơ khai ở nước taÔng Lukito nói: “Nếu có sự thay đổi, họ cần báo cáo với BPOM. Trong trường hợp không tuân thủ, các công ty dược phẩm sẽ bị xử phạt hành chính với hình thức ngừng sản xuất, phân phối; thu hồi và tiêu hủy sản phẩm”.
Theo AP, cơ quan trên và Cảnh sát Quốc gia ghi nhận, hai công ty này đã sử dụng propylene glycol làm nguyên liệu sản xuất siro thuốc. Các loại siro, thường được trẻ em sử dụng, chứa quá nhiều ethylene glycol và diethylene glycol. Chứng cứ được thu thập dựa trên những cuộc phỏng vấn với nhân viên và kiểm tra tài liệu, cơ sở vật chất, sản phẩm của các công ty.
Hai hóa chất này thường được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp như chất chống đông và dầu phanh.
Ông Lukito cho biết BPOM đang theo đuổi các cáo buộc hình sự đối với hai công ty: “Những người phạm tội phải đối mặt với án tù tối đa là 10 năm và tiền phạt tối đa là 64.000 USD”.
Tình trạng siro nhiễm độc bị nghi ngờ là nguyên nhân gây ra sự gia tăng đột biến các trường hợp rối loạn thận cấp tính ở trẻ em kể từ cuối tháng 8.
Theo Bộ Y tế Indonesia, có 304 trường hợp tổn thương thận cấp tính ở 27 tỉnh. Hầu hết các bệnh nhân dưới 5 tuổi. Bộ Y tế đã phân phối 146 lọ thuốc giải độc cho 17 bệnh viện trên cả nước.
Người phát ngôn Bộ Y tế, Mohammad Syahril, cho biết số ca mắc mới và tử vong đã giảm kể từ khi chính phủ thông báo lệnh cấm tạm thời đối với việc sử dụng các loại thuốc dạng siro cho đến khi kết thúc cuộc điều tra.
Ảnh: Mr Lee
Ở tuổi 36, Thanh Vân Hugo ngày càng trẻ trung và rạng rỡ dù đã là bà mẹ một con. Sau những sóng gió, nữ MC đang có cuộc sống hạnh phúc bên chồng và con trai.
" alt=""/>MC Vân Hugo lộ diện trước giờ làm đám cưới lần 2, Hồ Hoài Anh thân thiết chú rể