- Chiều 20/6,êucầuxửlýphimnóngtrênmạthời tiết 3 ngày Cục Điện ảnh đã cócông văn gửi các cơ quan chức năng về việc vi phạm pháp luật của nhà sản xuấtphim "Căn hộ số 69".
- Chiều 20/6,êucầuxửlýphimnóngtrênmạthời tiết 3 ngày Cục Điện ảnh đã cócông văn gửi các cơ quan chức năng về việc vi phạm pháp luật của nhà sản xuấtphim "Căn hộ số 69".
Đầu tháng 11, tin đồn Samsung ngừng sản xuất Galaxy Note bắt đầu râm ran tại Hàn Quốc. Mới đây, hãng thông tấn Reuters tiếp tục củng cố tin đồn bằng bài báo dẫn lời “nguồn tin thân cận với vấn đề”, xác nhận phablet nổi tiếng của Samsung sẽ bị khai tử. Dù Samsung vẫn giữ im lặng, dường như thời gian còn lại của Galaxy Note chỉ còn được tính bằng ngày.
Vì sao Samsung lại quyết định như vậy? Quay lại thời điểm năm 2011 khi Galaxy Note “chào đời”, nó thực sự tỏa sáng trong thời kỳ “tối tăm” của giới công nghệ. Nó gây sốc khi sở hữu màn hình “khổng lồ” 5.3 inch, khi mà iPhone chỉ dùng màn hình 3.5 inch. Dù nhận ý kiến trái chiều vì kích thước quá cỡ, Galaxy Note cuối cùng được đón nhận nồng nhiệt. Dần dần, điện thoại cũng đi theo con đường mà Note vạch ra, ngay cả Apple cũng không thoát khỏi xu thế chung.
Dù vậy, khác biệt hiện tại giữa dòng Galaxy S và Galaxy Note không quá rõ ràng, ngoại trừ bút cảm ứng S Pen và chút thay đổi ở thiết kế. Hai dòng này khá giống nhau, không độc lập như trong quá khứ. Galaxy Note chỉ như phiên bản “làm lại” của Galaxy S và thêm thắt một số chi tiết.
Bút S Pen vẫn là tính năng được nhiều người yêu thích như giới nghệ sỹ, kiến trúc sư, kỹ sư và ngay cả người dùng thông thường. Samsung biết điều này nên không khai tử S Pen cùng với Galaxy Note. Theo tin đồn, công ty sẽ đưa S Pen lên Galaxy S21 Ultra. Tuy nhiên, S Pen không nằm bên trong điện thoại mà nằm bên ngoài, trong vỏ bảo vệ đặc biệt. Ngoài ra, còn có tin đồn Galaxy Z Fold 2021 sẽ sử dụng loại màn hình bền hơn, tương thích với bút S Pen.
Samsung có nên giữ lại dòng Galaxy Note? Câu trả lời là không. Samsung hiện sở hữu dòng Galaxy Fold với tính năng hiện đại bậc nhất hiện nay và hoàn toàn có thể tốt hơn nữa với sự hỗ trợ của bút S Pen. Trong khi đó, Galaxy Note 7 từng dính bê bối nổ pin lớn trong quá khứ. Thay vì duy trì thương hiệu cũ, có thể Samsung sẽ nắm lấy tương lai và ngừng sản xuất dòng sản phẩm này.
Du Lam (Theo PhoneArena)
Nguồn tin của Reuters tiết lộ Samsung có thể dừng sản xuất dòng Galaxy Note cao cấp từ năm sau, do Covid-19 khiến nhu cầu giảm mạnh.
" alt=""/>‘Khai tử’ Galaxy Note là điều tốt nhất Samsung nên làm?Grab chính thức áp dụng mức thuế VAT 10% theo hướng dẫn của cơ quan thuế từ 5/12, thay vì 3% như trước, khiến hàng trăm tài xế GrabBike tụ tập phản đối do thu nhập bị giảm.
Tương tự, ứng dụng giao đồ ăn Beamin cũng vừa thông báo cách tính thuế VAT 10% kể từ 5/12. Do ảnh hưởng từ cách tính mới, thu nhập của tài xế bị giảm.
Cùng với đó, kể từ 5/12, hãng giao đồ ăn Hàn Quốc cũng thu thêm 2.000 đồng trên mỗi đơn hàng của khách, gọi là phí dịch vụ.
Trong khi đó, ứng dụng gọi xe Be trả lời ICTnews cho biết, hiện tại chưa tăng giá cước, đồng thời vẫn giữ mức phí cũ đối với tài xế. Điều này là do Be Group đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực vận tải ngay từ ngày thành lập. Với mô hình là công ty vận tải cung cấp ứng dụng công nghệ, Be đóng thuế VAT 10% ngay từ đầu.
Tuy nhiên theo quan sát của PV ICTnews, cách tính thuế của Be hiện đang là 10% trên phần thu nhập lái xe được hưởng sau chiết khấu, chưa phải 10% trên tổng cước khách trả như Nghị định 126.
Theo Nghị định 126/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 5/12/2020, các hãng xe công nghệ phải thu 10% thuế VAT trên giá cước khách hàng thanh toán. Trước ngày 5/12, mức thuế này chỉ 3% trên phần thu nhập của tài xế sau khi đã trừ chiết khấu với hãng.
Cho đến thời điểm hiện tại, một ứng dụng gọi xe khác là Gojek chưa có động thái điều chỉnh giá. Hãng vẫn áp dụng mức thu hộ thuế 3% VAT như trước.
Trả lời ICTnews, Gojek Việt Nam nói “sẽ có sự điều chỉnh” giá sau khi trao đổi với các cơ quan chức năng. Gojek đồng thời cho rằng, “sẽ tiếp tục phân tích tình hình nhằm đảm bảo kết quả tốt nhất”.
“Gojek cam kết luôn tuân thủ đúng và đầy đủ mọi quy định pháp luật tại bất kỳ thị trường nào mà Gojek có hoạt động”, hãng gọi xe đối thủ của Grab trong khu vực trả lời.
Tương tự, Be Group cho biết, sẽ chờ đợi thông tư hướng dẫn cụ thể từ cơ quan thuế đối với Nghị định 126 để có căn cứ chính xác thực hiện nghĩa vụ thuế và hỗ trợ các tài xế tuân thủ các quy định pháp luật.
Về lý thuyết, thuế VAT do khách gọi xe đóng. Thuế này cộng vào giá cước khách phải trả, hãng xe trích ra để nộp cho cơ quan thuế. Do bài toán kinh doanh, hãng gọi xe không thể bắt khách hàng chịu hoàn toàn khoản thuế này vì giá cước sẽ tăng lên nhiều. Do đó, Grab đã chọn cách tăng một ít trên giá cước khách phải trả, đồng thời giảm phần trăm thu nhập mà tài xế đối tác được hưởng.
Theo tính toán của Grab, trước 5/12, tài xế nhận được 80% hoặc 76,4% trên tổng cước phí khách trả. Sau 5/12, con số này giảm xuống còn khoảng 73%. Những tài xế GrabBike có thu nhập dưới 100 triệu/năm chịu ảnh hưởng nặng nhất do chính sách thuế mới, do trước đây họ hưởng 80%.
Về phía Baemin, trước 5/12, tài xế nhận được 80% trên doanh thu giao hàng, Baemin thu chiết khấu 20%. Sau 5/12, thu nhập tài xế giảm còn 72,727% trên doanh thu.
Nói với ICTnews, Baemin cho biết, sau áp dụng thuế VAT, các đối tác tài xế của họ có phản ánh về số thuế phải đóng tăng lên. Tuy nhiên hãng cho biết, sẽ tiếp tục duy trì chính sách thưởng cao và vẫn đảm bảo thu nhập của tài xế cạnh tranh.
Các điều chỉnh về thu nhập thường khiến tài xế bức xúc. Hôm qua 7/12, hàng trăm tài xế GrabBike diễu hành và tụ tập tại các địa điểm tại Hà Nội và TP.HCM để phản đối. Năm ngoái, tài xế hai bánh Grab và Goviet (nay là Gojek) cũng tuần hành với lý do tương tự.
Hải Đăng
Hàng trăm tài xế diễu hành ở nhiều khu vực tại TP.HCM trước khi tụ tập tại trụ sở Grab ở Quận 7 để phản đối cách tính thu nhập mới.
" alt=""/>Tại sao Grab tăng giá, Be và Gojek chưa tăng?Sở Y tế TP.HCM cũng đã có công văn gửi đến các Bệnh viện dã chiến thu dung điều trị Covid-19 tại TP triển khai thực hiện.
Ngoài ra, Bộ phận thường trực đặc biệt về phòng chống dịch Covid-19 tại TP.HCM cũng đề nghị TP không áp dụng phương pháp xét nghiệm RT-PCR từng mẫu đơn để sàng lọc, đối với F1 tại cộng đồng.
Tại vùng nguy cơ rất cao và vùng nguy cơ cao:Thực hiện xét nghiệm gộp mẫu bằng test nhanh theo hộ gia đình. Kết quả dương tính, phải tiến hành giải gộp ngay bằng test nhanh. Những mẫu đơn có kết quả test nhanh dương tính sẽ được xét nghiệm khẳng định lại bằng phương pháp RT-PCR. Lặp lại test nhanh sau 72 giờ và thực hiện tối thiểu 3 lần. Riêng lần thứ 3 thực hiện mẫu gộp nhiều hộ gia đình.
Đối với vùng nguy cơ:Thực hiện xét nghiệm gộp mẫu bằng test nhanh từng hộ gia đình, tương tự như vùng nguy cơ cao, trong lần thứ nhất. Sau 5 ngày thực hiện, các hộ sẽ được xét nghiệm lần 2 bằng phương pháp RT-PCR gộp 10 mẫu.
Tiến hành xét nghiệm RT-PCR mẫu gộp 10 đại diện hộ gia đình với trường hợp giám sát nCoV trong cộng đồng bình thường mới.
Các mẫu xét nghiệm khẳng định bằng phương pháp RT-PCR gửi mẫu đến các phòng thí nghiệm có chứng nhận xét nghiệm nCoV theo sự điều phối của Trung tâm điều phối xét nghiệm TP.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Tú Anh
Con gái chị L. chào đời khỏe mạnh, nặng 3,65kg, có kết quả xét nghiệm nCoV âm tính.
" alt=""/>TP.HCM thay đổi cách xét nghiệm Covid