Từ thực tế đó, Chương trình truyền hình nhân đạo của Đài truyền hình Việt Nam đã xây dựng và phát sóng chuyên mục “Đồng hành cùng giáo viên vượt khó” trên kênh VTV1 nhằm kêu gọi sự giúp đỡ, hỗ trợ các giáo viên vượt qua được giai đoạn khó khăn, tiếp tục vững tâm với nghề.
Họp báo công bố chương trình Đồng hành cùng giáo viên vượt khó. |
Chương trình hướng đến giúp đỡ các giáo viên trên cả nước đang gặp khó khăn trong cuộc sống: bệnh hiểm nghèo, không có nhà ở…. nhưng vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, quyết tâm bám trụ với nghề dạy học vì niềm đam mê, quyết tâm cống hiến trí lực cho giáo dục.
Giáo viên được chương trình “Đồng hành cùng giáo viên vượt khó” hỗ trợ là những giáo viên đang còn công tác trong ngành giáo dục Việt Nam, có thành tích giảng dạy tốt, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, bệnh tật hiểm nghèo, gặp tai nạn, không có người chăm lo, không có nhà ở… không vi phạm quy định về đạo đức nhà giáo,...
Những giáo viên được chương trình “Đồng hành cùng giáo viên vượt khó” ghi hình sẽ được đơn vị đồng hành là Văn phòng phẩm Smartkids – Công ty BITEX (TP.HCM) hỗ trợ bằng hiện vật hoặc tiền mặt trị giá từ 20-40 triệu đồng/trường hợp.
Chương trình sẽ ưu tiên hỗ trợ cho các thầy cô có phương tiện mưu sinh, tìm được nguồn sống như sửa chữa lại nhà, phương tiện di chuyển hay hỗ trợ sinh kế... để các thầy cô có thể từng bước vượt qua khó khăn.
![]() |
Ban tổ chức trao quà cho giáo viên ở Ninh Thuận. |
Chương trình sẽ bắt đầu ghi hình từ tháng 11/2019 đến tháng 11/2020. Giai đoạn 1, chương trình sẽ hỗ trợ cho khoảng 30 giáo viên trên khắp cả nước với tổng kinh phí hỗ trợ lên đến 1 tỷ đồng.
Hiện, chương trình đã hỗ trợ 180 triệu cho 6 giáo viên (2 giáo viên tại Ninh Thuận, 2 giáo viên tại Phú Yên và 2 giáo viên tại Lào Cai) có hoàn cảnh khó khăn, đang mắc bệnh hiểm nghèo với mức tiền mặt 30 triệu đồng/giáo viên.
Chương trình “Đồng hành cùng giáo viên vượt khó” tổ chức ghi hình, phát sóng 2 lần/tháng trên kênh VTV1, vào lúc 16h15 ngày thứ 2 vào tuần đầu của tháng, và phát lại lúc 5h30 sáng ngày hôm sau, bắt đầu từ ngày 4/11.
Hải Nguyên
Sáng 16/11, tại Hà Nội đã diễn ra lễ trao giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” 2019 với 44 tác phẩm được vinh danh.
" alt=""/>Ra mắt chương trình Đồng hành cùng giáo viên vượt khó![]() |
Anh Leo Urban thực hiện thử thách trèo lên nhà chọc trời bằng tay không. Ảnh: Twitter |
Sau khi hoàn thành thử thách, anh Urban nói rằng đây vẫn chưa phải là thử thách khó nhất anh từng thực hiện.
Video: Twitter
Tuấn Trần
Công việc mới của Julian vừa giúp anh có thu nhập ổn định, vừa có thời gian tiếp tục theo đuổi đam mê giữa mùa dịch Covid-19.
" alt=""/>Xem vận động viên tay không trèo lên tòa nhà cao hàng trăm mét“Màu sơn nào cùng tông với đôi giày?” – Ava đăng câu hỏi lên mạng xã hội Twitter.
“Tôi đã hỏi bạn bè nhưng họ không biết. Vì thế tôi quyết định hỏi trên Twitter”.
Và rất bất ngờ, câu hỏi của Ava lại giống như câu chuyện “chiếc váy màu gì” gây đình đám thời gian qua. Hơn 6.000 người đã trả lời Ava trên Twitter nhưng chia thành 2 luồng ý kiến. Một khảo sát khác cho thấy 65% nói rằng “chắc chắn là màu bên phải”, trong khi 35% nói rằng “rõ ràng là màu bên trái”.
![]() |
220,3 nghìn người cho rằng màu bên phải cùng tông với màu đôi giày, trong khi 35% nghĩ ngược lại. |
Một số người so sánh: “Đây là một hiện tượng “xanh hay vàng” mới”.
Ava cho biết câu hỏi của cô chỉ đơn giản là để chuẩn bị trang phục cho sự kiện nâng cao nhận thức về bệnh ung thư do một tổ chức phi lợi nhuận tổ chức.
Nhưng cô cũng tiết lộ rằng cô đã không biết chọn màu sơn nào. Tư vấn của mọi người càng làm cho cô bé “rối trí” thêm.