Các cuộc biểu tình ủng hộ người Palestine đã diễn ra trên khắp thế giới. Israel cho biết họ đang nhắm vào các mục tiêu của Hamas ở Gaza và họ không kiểm soát cửa khẩu Rafah. Cửa khẩu Rafah là lối duy nhất vào Gaza không phải đi qua lãnh thổ Israel, nó ngăn cách Gaza và Ai Cập.
Cửa khẩu Rafah ở phía nam Dải Gaza do Ai Cập kiểm soát và là lối ra duy nhất từ Gaza không dẫn đến lãnh thổ Israel.
Đoàn xe cứu trợ thứ 5 tới Gaza
Hôm nay (26/10), một đoàn xe chở viện trợ nữa đã tiến vào cửa khẩu Rafah, khu vực mà các xe tải phải dừng lại trước khi chính thức đi vào Gaza. Tổ chức nhân đạo Trăng lưỡi liềm đỏ Palestine cho biết, đoàn xe gồm 12 xe tải, chở nước, thực phẩm, thuốc men và vật tư y tế nhưng không có nhiên liệu.
Có tổng số 74 xe tải chở viện trợ đã được phép đi vào Gaza kể từ ngày 21/10. Tuy nhiên, con số này vẫn còn kém xa 100 xe tải mà Liên Hợp Quốc ước tính là cần thiết để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân Gaza.
Israel đang phong tỏa hoàn toàn Gaza và nói sẽ tiếp tục làm như vậy cho đến khi Hamas thả con tin. Vì vậy, biên giới với Ai Cập là con đường duy nhất ra vào Gaza.
Các diễn biến khác về xung đột Israel - Hamas
- Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Trung Quốc (CIDCA) cho biết ngày 26/10 rằng, Trung Quốc sẽ cung cấp khoảng 2,05 triệu USD viện trợ nhân đạo cho Gaza. Trước đó một ngày, Thủ tướng Australia Anthony Albanese cũng thông báo, Australia sẽ viện trợ thêm 15 triệu USD cho người dân Gaza, nâng tổng số viện trợ cam kết của nước này lên 25 triệu USD
- Quân đội Israel ngày 26/10 đã cập nhật số con tin mà Hamas đang giữ. Theo đó, có 224 người được cho là bị bắt làm con tin ở Gaza sau vụ tấn công của Hamas ngày 7/10. Các nguồn tin nói với CNN rằng các cuộc đàm phán có sự tham gia của Mỹ, Israel, Qatar, Ai Cập và Hamas về việc thả con tin đang diễn ra, nhưng rất phức tạp.
Công tác này cần phải được nhìn nhận trong bối cảnh rộng lớn, tổng thể của ngành để có phương hướng, kế hoạch và giải pháp phù hợp.
![]() |
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn (ảnh: moet) |
Trong kế hoạch từ 5 đến 10 năm tới, nếu muốn nền giáo dục và đào tạo thực sự phát triển, chúng ta cần phải có những chuyển biến quan trọng trong chính hoạt động quản lý, điều hành và triển khai mảng công tác này.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, học phí có hạn phải gia tăng tổng đầu tư cho giáo dục bằng nhiều cách mới có thể làm nhiều việc cùng một lúc.
Cụ thể, thuyết phục Chính phủ, các ban, bộ ngành liên quan, chính quyền địa phương các cấp có ưu tiên đầu tư thích đáng, cùng với các nguồn lực huy động từ nguồn xã hội hóa trong nước và quốc tế.
Đặc biệt, kế hoạch đầu tư tài chính phải trúng, đúng mục tiêu và có trọng tâm, trọng điểm.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn lưu ý cân nhắc đến tốc độ giải ngân, triển khai giải ngân đúng pháp luật, đúng quy định của ngành, phù hợp điều kiện thực tiễn từng địa phương, cơ sở giáo dục, tránh rủi ro đáng tiếc. Đặc biệt tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, và các yếu tố công khai, minh bạch là định hướng trong những năm tới.
Lãnh đạo Bộ sẽ chỉ đạo rà soát quy chế hoạt động, tăng cường uỷ quyền, phân cấp theo đúng quy định, trên tinh thần “việc đáng làm, cần làm, có thể làm là phải thực hiện”. Điều này vừa là đổi mới trong quản lý, vừa tháo gỡ vướng mắc; lãnh đạo cơ sở được gắn trách nhiệm cao nhất là động lực để xử lý các vấn đề nhanh hơn, chất lượng hơn.
Về việc giải ngân của ngành Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhìn nhận mới đạt mức độ trung bình, có một vài nhóm khá nhưng chưa đồng đều. Với những vấn đề chung còn tồn tại, vướng mắc cần có các chuyên đề cụ thể để bàn giải pháp xử lý, khai thông.
Liên quan đến việc một số trường đại học công bố tăng học phí cho năm học tới, Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) mong muốn các cơ sở giáo dục đại học có trách nhiệm chia sẻ với người dân trong việc không tăng học phí trong năm nay, có lộ trình tăng học phí hợp lý, cân đối hài hoà thu - chi, giải trình rõ ràng, minh bạch với xã hội, đồng thời nghiên cứu thêm chính sách ưu đãi cho đối tượng khó khăn. |
Minh Anh
Học phí nhiều trường ĐH phía Nam tăng "vọt" trong năm học mới như Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM…
" alt=""/>Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Phải gia tăng tổng đầu tư cho giáo dục bằng nhiều cáchÔng Hồng cho hay đã xin ý kiến Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 của tỉnh, trong ngày đầu tiên học sinh đi học lại chỉ cho các em khai báo y tế, phân loại ra và cho các em tạm thời về nghỉ ở nhà. Sau đó, phía Sở Y tế sẽ tham mưu với UBND tỉnh để có hướng dẫn tiếp.
Ông Hồng thừa nhận, có một số hiệu trưởng khi thực hiện còn "máy móc" nên dẫn đến phụ huynh lo lắng sợ con em bị cách ly tại nhà 14 ngày.
“Chúng tôi chỉ cách ly đối với những trường hợp đi tới các địa phương có dịch trong cộng đồng; còn tới những địa phương chưa có dịch thì chỉ phải khai báo y tế thôi”, ông Hồng nói.
Trước đó, một số phụ huynh ở TP Sóc Trăng lo lắng khi nghe thông tin "học sinh đi ra khỏi tỉnh vào dịp lễ" sẽ bị cách ly tại nhà 14 ngày.
Anh Kh. (ở TP Sóc Trăng- phụ huynh của một học sinh lớp 7) cho biết, anh nhận được điện thoại của giáo viên chủ nhiệm với nội dung yêu cầu đón con về vì em khai với thầy có đi ra khỏi tỉnh vào dịp nghỉ lễ 30/4-1/5.
Anh Kh. cho biết, giáo viên giải thích tất cả các em học sinh đi ra khỏi tỉnh Sóc Trăng trong dịp lễ vừa qua đều được trường cho về nhà.
“Con tôi không ra ngoài tỉnh, bé chỉ đến nhà người dì tại huyện Thạnh Trị của tỉnh Sóc Trăng. Tôi vào trường giải thích với thầy chủ nhiệm và cô hiệu trưởng rằng nhà dì của bé ko không phải Cần Thơ thì bé mới được trở vào phòng nội trú”, anh K. nói.
Một số phụ huynh cho rằng, sắp tới thi học kỳ 2, nếu nhà trường cho các em ở nhà sẽ ôn tập kiến thức không tốt bằng được thầy cô ôn trực tiếp trên lớp.
Theo tìm hiểu, hôm qua Sở GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng có văn bản gửi các Trưởng phòng giáo dục và hiệu trưởng các trường trực thuộc về việc tăng cường các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 sau thời gian nghỉ lễ 30/4-1/5 có nội dung: “Rà soát danh sách nhà giáo, người lao động, học sinh và học viên có đi tham quan, du lịch trong thời gian nghỉ lễ để cho khai báo y tế và tự cách ly tại nhà theo quy định của ngành y tế”.
![]() |
Trao đổi với báo chí, Phó giám đốc phụ trách Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Khải cho hay, sẽ làm việc với Giám đốc Sở GD-ĐT để rà soát lại danh sách các em học sinh đi ngoài tỉnh. Những trường hợp đi ngoài tỉnh nhưng không phải vùng dịch sẽ xin ý kiến Trưởng ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 cấp tỉnh.
“Tình hình căng quá nên phải làm sao cho đảm bảo an toàn. Chúng tôi cho lập danh sách các em đi ngoài tỉnh và tách ra danh sách các tỉnh có dịch để Trưởng ban Chỉ đạo xem xét”, ông Khải nói với báo chí.
Sáng 4/5, nhiều học sinh đã di chuyển khỏi địa bàn tỉnh Sóc Trăng trong dịp lễ được trường cho về nhà.
" alt=""/>Giám đốc Sở GD