Microsoft Excel nay đã hỗ trợ các hàm JavaScript tuỳ biến và công cụ trực quan hoá dữ liệu Power BI
2025-05-05 07:14:11 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:140lượt xem
Trong số các tính năng mới lần này là khả năng hỗ trợ Azure Machine Learning và các hàm JavaScript tuỳ biến nhằm giúp mở rộng khả năng tính toán của Excel. Đáng chú ý hơn,đãhỗtrợcáchàmJavaScripttuỳbiếnvàcôngcụtrựcquanhoádữliệbảng điểm cúp c1 phần mềm bảng tính này nay còn cho phép các nhà phát triển Power BI mang các hình vẽ, bảng biểu họ tạo ra trên Power BI vào Excel.
Rob Howard, Giám đốc Tiếp thị Hệ sinh thái Office 365 của Microsoft cho biết với sự kết hợp của các tính năng mới nêu trên, các nhà phát triển sẽ có thể mang các ứng dụng nhóm dịch vụ của riêng họ vào Excel.
Các nhà phát triển trước đây thường viết các mã phức tạp của riêng mình bằng Visual Basic for Applications (VBA). Tuy nhiên, việc sử dụng JavaScript lại có một số lợi thế nhất định: bên cạnh tính phổ biến và khả năng dễ dàng kết nối đến các dịch vụ bên thứ ba, các hàm JavaScript còn có thể chạy trên bất kỳ nền tảng nào. Microsoft từng thử nghiệm các hàm tuỳ biến lần đầu thông qua chương trình Office Insider, và nay hãng đã sẵn sàng tung nó ra cho đông đảo người dùng sử dụng.
Bên cạnh đó, nhờ khả năng hỗ trợ Azure Machine Learning, người dùng Excel từ nay sẽ có thể sử dụng các mô hình học máy (machine learning) do các nhà khoa học dữ liệu trong công ty của họ phát triển nên. Tất nhiên, việc xây dựng các mô hình này vẫn là chuyện của các nhà khoa học máy tính, nhưng với tính năng Azure Machine Learning, một lượng lớn người dùng sẽ có thể thực sự "sử dụng" được chúng. Và xét việc Excel là một phần mềm mà khá nhiều nhân viên dùng để xử lý dữ liệu trong công ty, việc đưa các mô hình này vào bảng tính có vẻ là một nước đi khá hợp lý trong chiến lược thu hút thêm ngày càng nhiều người dùng của Microsoft.
Thông báo ngưng tuyển dụng dán bên ngoài nhà máy. Ảnh: SCMP.
“Giá thuê phòng ở đây giảm từ 500 xuống chỉ còn 200 - 300 Nhân dân tệ. Nhưng vẫn còn đang bỏ trống”, người dân cho biết. Samsung từ chối bình luận về sự việc, dù động thái cắt giảm sản xuất của công ty tại Huệ Châu đã được nhiều tờ báo Trung Quốc, thậm chí Hàn Quốc, đưa tin.
Trong quý I/2019, lượng xuất khẩu điện thoại Samsung từ Huệ Châu đã giảm 20.1% so với cùng kỳ năm ngoái, theo dữ liệu hải quan Trung Quốc.
Việc Samsung rời bỏ quốc gia đông dân nhất thế giới càng làm dấy lên mối lo ngại về tương lai kinh tế và vai trò của Trung Quốc trên chuỗi giá trị toàn cầu. Đặc biệt trong thời điểm chiến tranh thương mại bùng nổ.
Thực tế, Samsung vẫn đang mở rộng sản xuất ở Việt Nam và Ấn Độ. Riêng Việt Nam, Samsung có đến 4 nhà máy, đóng góp tổng doanh thu khoảng 67,15 tỷ USD và lợi nhuận khoảng 4,7 tỷ USD trong năm 2018.
Sự dịch chuyển từ Trung Quốc sang Đông Nam Á, Ấn Độ và châu Phi đã diễn ra suốt một thập kỷ vừa qua, chủ yếu do chi phí lao động và thuế tăng. Quá trình này càng diễn ra nhanh từ khi Mỹ áp mức thuế cao lên sản phẩm Trung Quốc vào năm ngoái.
Foxconn, đơn vị gia công iPhone và iPad, tuần này nói rằng họ có đủ năng lực để đáp ứng việc sản xuất thiết bị Apple bên ngoài Trung Quốc. Một số công ty Mỹ như Oracle và Cisco cũng có kế hoạch cắt giảm sản xuất tại Trung Quốc.
Samsung rời bỏ Trung Quốc, nhưng mở rộng sản xuất ở các quốc gia khác như Việt Nam và Ấn Độ. Ảnh: VEN.
“Samsung hiện là doanh nghiệp sản xuất hàng đầu thế giới. Nếu công ty thu hẹp hoặc rời bỏ Trung Quốc, ít nhất 100 nhà máy của các đơn vị cung ứng ở Quảng Đông cũng sẽ đóng cửa”, Chủ tịch Viện Quan sát Đương đại Liu Kaiming nhận định.
“Không có nhà máy Samsung Huệ Châu, họ sẽ khó lòng tồn tại”. Bằng chứng là Berni Optical, một công ty sản xuất kính nền cho Apple và Samsung, đã buộc phải sa thải 8.000 công nhân từ tháng 11 do đơn hàng giảm.
Janus, nhà sản xuất linh kiện có trụ sở tại Đông Quản, cũng báo cáo doanh số giảm 14.25% so với doanh thu năm ngoái, dẫn đến khoản lỗ 2.86 tỷ Nhân dân tệ (413 triệu USD). Công ty cho biết Samsung đã ngừng đặt hàng từ quý IV/2018.
Trung Quốc đã làm gì?
Đáp lại động thái rời bỏ này, chính quyền Trung Quốc cố gắng giải quyết các khiếu nại từ nhà sản xuất nước ngoài bằng cách hứa hẹn họ sẽ được hoan nghênh và bảo vệ.
Bắc Kinh đã gấp rút thông qua Luật Đầu tư Nước ngoài trong năm nay để bảo vệ pháp lý cho các bằng sở hữu trí tuệ, cũng như cấm việc chuyển giao công nghệ bắt buộc.
Dữ liệu chính thức của Trung Quốc cho thấy dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vẫn ổn định trong 5 tháng đầu năm, với mức tăng 3.7% lên 55 tỷ USD.
Trước sự thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu, Wang Jisi, chuyên gia quan hệ Trung - Mỹ, nhận định Trung Quốc cần tránh rơi vào cái bẫy tách biệt khỏi Mỹ và phần còn lại của thế giới.
Chiến tranh thương mại khiến Trung Quốc muốn tách biệt hoàn toàn khỏi phần còn lại của thế giới. Ảnh:NYT.
“Một số người muốn thấy sự độc lập thương mại của Trung Quốc, nhưng quốc gia này nên duy trì mối quan hệ với các nước khác trong lĩnh vực công nghệ”, Wang nói.
Đầu tháng này, Bộ Công nghiệp Công nghệ Trung Quốc thông qua giấy phép cung cấp dịch vụ 5G cho một số nhà mạng nội địa - thể hiện sự vượt trội của cơ sở hạ tầng viễn thông nước này.
Tuy nhiên, nhà nghiên cứu James Yan lại khẳng định nỗ lực này chỉ khả thi về mặt lý thuyết. Sự phát triển công nghệ - viễn thông Trung Quốc vẫn phải tương thích với thế giới.
" alt=""/>Samsung đóng nốt nhà máy ở TQ, 'công xưởng thế giới' sắp hết thời?