Nhận định, soi kèo Western United vs Auckland, 15h00 ngày 3/5: Khó cho cửa trên

- “Dù thác Angel rất đẹp, rất hùng vĩ nhưng Hiếu khuyên mọi người không nên tới Venezuela du lịch vào thời điểm này”, Hồ Quang Hiếu chia sẻ.Là một ca sĩ trẻ, thích đi du lịch và ưa khám phá, Hồ Quang Hiếu luôn muốn được chinh phục những địa danh mạo hiểm thế giới. Và lần này địa điểm anh muốn đến chính là thác Angel - thác nước cao nhất thế giới nằm ở Venezula. Đây cũng là một trong 28 kỳ quan thiên nhiên của thế giới.
Thác Angel nằm khá sâu trong công viên quốc gia Canaima thuộc vùng Gran Sabana của Venezuela. Để đến được với thác nước, Hồ Quang Hiếu đã phải trải qua hành trình khá dài và đầy mạo hiểm.
 |
Hồ Quang Hiếu đến Venezuela để chinh phục thác nước cao nhất thế giới - thác Angel |
Đến Venezuela vào những ngày khủng hoảng, để bảo đảm an toàn, Hồ Quang Hiếu phải thuê một công ty du lịch ở đây đưa đi. Dù mang theo rất nhiều đồ nhưng nam ca sĩ không dám ra ngoài một mình
Anh cho biết: “Khi tới đây, khách du lịch không được tự ý ra ngoài đường, không được mang theo những vật dụng có giá trị trên người. Vì nạn cướp bóc rất có thể khiến du khách gặp nguy hiểm”.
Nam ca sĩ trẻ cũng chia sẻ thêm: “Nơi đây đang thiếu thốn mọi thứ. Không có lương thực, thuốc men cũng không. Ở thành phố, người dân xếp hàng 4-5 tiếng mới được một ít đồ ăn.
Đồng tiền mất giá rất nhiều. Có khi một ba lô tiền chỉ mua được 1 gói mì tôm, một nắm tiền chỉ mua được 1 viên kẹo hay được 1 ổ bánh mì”.

|
Hồ Quang Hiếu cho biết, 1 nắm tiền này chỉ đổi được 1 viên kẹo nhỏ ở đây |
 |
2 cọc tiền đổi được 1 ổ bánh mì ở Venezuela |
Chia sẻ với VietNamNet, để đến được với thác Angel, Hồ Quang Hiếu phải có được giấy phép đóng dấu của quân đội, nơi quản lý thác nước. “Ngoài ra, thác Angel cũng nằm ở vùng quê hẻo lánh, rất xa trung tâm thành phố. Nơi đây rất ít người sinh sống, chủ yếu là người dân tộc bản địa. Mọi thứ ở đây vẫn còn rất nguyên sinh, thậm chí còn không có cả đèn điện, không điện thoại cũng không wifi…”, nam ca sĩ chia sẻ.
 |
Hồ Quang Hiếu đi bằng máy bay lên tháp Angel |
Giọng ca "Cô đơn" cho biết, muốn đến thác Angel phải đi bằng máy bay dân dụng dành cho 2, 3 người. Từ trên máy bay nhìn xuống, thác nước như một kỳ quan thiên nhiên hùng vĩ, vô cùng đẹp. Nhìn nó không khác gì chốn “bồng lai tiên cảnh”.
Bởi đây là ngọn thác rơi tự do, không bị gián đoạn, lại đổ thẳng đứng với chiều cao 807m nên nước bị những cơn gió thổi làm bốc hơi, khiến cho khu vực này luôn được bao phủ bởi một làn sương mù dày đặc.
Ngoài ra, từ trên máy bay cũng có thể thấy toàn bộ cảnh quan thiên nhiên trong công viên quốc gia Canaima.
Sau khi du ngoạn bằng máy bay, Hồ Quang Hiếu tiếp tục trải nghiệm khoảnh khắc tuyệt vời tại Angel bằng cách trèo thuyền trên sông. Dọc con sông này, Hồ Quang Hiếu có thể tới các hẻm núi, vùng đồng cỏ xanh rì và khám phá cả cánh rừng nhiệt đới. Nam ca sĩ đã tận mắt chứng kiến cả những động vật hoang dã nơi đây.
“Tối đến, Hiếu mắc võng ngủ trước thác nước luôn. Cảm giác rất tuyệt vời khi nghe tiếng nước chảy dưới ánh trăng”, Hồ Quang Hiếu thích thú chia sẻ.
Vì mọi thứ ở đây còn rất nguyên sinh, giống như ở rừng Amazon, đang đi có thể sẽ có thú rừng lao ra cắn. Cùng đi với Hiếu có 1 bạn người Hàn Quốc bị rắn cắn nhưng rất may không sao vì không phải rắn độc”.
Hồ Quang Hiếu cũng khuyên mọi người hãy lựa chọn thời điểm khi tới đây và phải chuẩn bị thuốc men, vật dụng đẩy đủ để tránh trường hợp xấu xảy ra.


|
Khung cảnh thác Angel giống như chốn “bồng lai tiên cảnh”. |


|
Hồ Quang Hiếu ngồi thuyền du ngoạn trên sông khám phá rừng quốc gia Canaima, Venezuela.
|

Quyền Linh đưa mẹ về Quảng Trị, Thu Thảo dịu dàng bên sông quê
Tuần qua, các sao Việt đã có những chuyến du lịch cực kỳ thú vị như:MC Quyền Linh đưa mẹ về Quảng Trị, Hoa hậu Thu Thảo về Trà Vinh, Vũ Khắc Tiệp và dàn người đẹp tới“check in” ở Malaysia,...
" alt=""/>Hồ Quang Hiếu vừa đi du lịch ở Venezuela vừa sợ bị cướp
Tôi là một cô gái đến từ nước Úc. Vì yêu chồng là người Việt Nam nên tôi theo anh về đây "làm dâu", mọi người gọi tôi là "dâu tây".Dâu tây rất hay bị để ý nhưng không thường xuyên bị ne nét, góp ý như dâu ta. Có lẽ vì thế tôi cũng có thời gian quan sát lại những người thân của chồng, những con người nơi quê hương chồng và thấy rằng, ngày Tết, người Việt bộc lộ thật nhiều thói xấu.

|
Ảnh: Romanticlovemessages |
Thói xấu thứ nhất là họ đòi hỏi phụ nữ trong nhà phục vụ nhiều điều quá. Mấy chị em dâu bên chồng tôi thức từ 3 giờ sáng để làm cơm, làm cỗ tiếp đãi họ hàng ngày Tết với mẹ chồng.
Tôi không thể dậy từ giờ đó nên cứ mặc họ xủng xoảng xoong nồi bát đĩa dưới bếp, ôm chồng ngủ tiếp đến sáng sớm hôm sau. Đó cũng là một trong những nguyên do họ gọi tôi là "dâu tây".
Không biết những gia đình khác thế nào, bên nhà chồng tôi dâu tây cũng dễ được bỏ qua, nhưng nếu là một chị em dâu khác giờ đó chưa dậy sẽ bị bóng gió là "lười chảy thây", có khi sáng mùng 1 đã bị mẹ chồng mặt nặng mày nhẹ.
Nhiều nàng dâu vì không muốn gặp cái sự mặt nặng mày nhẹ này nên cố dậy từ sớm cho xong chứ họ cũng chẳng thích gì công việc này. Tôi thì không cố được, tôi có niềm tin riêng của tôi, tôi tin rằng việc đày đọa bản thân như vậy chỉ để chứng minh mình đảm đang tháo vát hay để người khác hài lòng là điều không cần thiết.
Suốt cả những ngày Tết, phụ nữ trong nhà sẽ bận tối mắt lên xuống với làm cơm nấu cỗ, dọn cỗ, phục vụ khách khứa đến nhà dùng cơm trong khi tới lúc ngồi vào ăn họ lại phải ngồi "mâm dưới", với toàn đám trẻ con hoặc đàn bà với nhau, nhấp nha nhấp nhổm vừa ăn vừa chạy đi phục vụ cho đám đàn ông đang khề khà uống rượu nói chuyện mồm mép chứ tuyệt nhiên không thấy giúp đỡ gì cho người phụ nữ của họ.
Đi lấy thêm đồ ăn - phụ nữ lấy. Đi lấy thêm bát nước mắm - phụ nữ lấy. Đồ ăn trên bàn nguội lạnh cần đem đi hâm nóng - cũng là phụ nữ làm. Như vậy thật xấu xí, bàn tiệc kia nên có sự điểm xuyết, đàn ông phụ nữ ngồi bên nhau, và phụ nữ được nhận lời cảm ơn, sự trân trọng về bữa cơm rất công phu họ đã nấu, được người đàn ông của họ phục vụ, chăm chút lại, thế mới đúng là ngày đoàn viên, vui vẻ đầm ấm cho tất cả mọi người.
Những bữa cơm là nỗi kinh hoàng của tôi khi mẹ chồng chưa xong bữa này đã lên kế hoạch cho bữa sau và tất cả các nàng dâu bắt đầu quay trở lại bếp từ 2 giờ chiều để chuẩn bị cho bữa ăn buổi tối. Cho nên quanh quanh quẩn quẩn, ngày Tết là ngày phụ nữ cắm mặt vào bếp.
Một thói quen xấu xí nữa của người Việt là "nhậu". Đàn ông Việt xấu kinh khủng khiếp trên bàn nhậu. Mặt mũi nham nhở, đỏ tưng bừng, họ nói chuyện vô nghĩa vì rượu nói chứ họ không nói, họ chuốc nhau và uống để nâng cao sĩ diện chứ không thực sự dùng rượu như ý nghĩa thanh lịch vốn có của loại đồ uống này.
Trên bàn tiệc, đàn ông ép nhau bằng những lời khích tướng hoa mỹ, họ hả hê khi ép được nhau uống, người lịch sự từ chối bị cho là không "hết mình", không nể mặt người mời rượu. Chỉ trong vài ngày Tết, số đàn ông Việt nhập viện cấp cứu vì bia rượu lên đến hàng nhìn, những người phải nhập viện vì đánh nhau (cũng do không làm chủ được bản thân do rượu) cũng là hàng nghìn. Thật xấu xí!
Ngày Tết là dịp gia đình quây quần, gặp gỡ họ hàng hàn huyên, thật ra cũng là dịp để họ tụ tập nói xấu nhau. Nhà người này người kia năm qua có chuyện gì, kiếm được bao nhiêu, thua lỗ thế nào cũng được mang ra thì thào bình phẩm hết. Như vậy thật tọc mạch. Tôi tin tài chính, những chuyện xảy ra trong nội bộ gia đình là những chuyện riêng tư, không phải đề tài để ai đó khác mang ra "làm mồi nhậu", đặc biệt khi họ chẳng giúp được gì.
Khi mới sang đây tôi rất thích văn hóa lì xì của quê hương chồng trong ngày Tết. Một chút tiền trong chiếc phong bao nho nhỏ màu đó mang ý nghĩa mang tới may mắn cho người được lì xì. Nhưng sự thích thú nhanh chóng biến thành mất hứng khi tôi chứng kiến có những bà mẹ già tranh thủ gặp con này nói xấu con kia, trách móc nó không mừng tuổi mình hoặc mừng tuổi không nhiều, hoặc mang ra so sánh người này mừng nhiều người kia mừng ít.
Tôi nói với chồng tôi, đất nước của anh rất xinh xắn, tươi đẹp, con người thân thiện, hiếu khách, nhưng hóa ra cũng còn thật nhiều điểm xấu, hơi... kém văn minh. Anh lại cười gọi tôi là "dâu tây" - như cách rất nhiều người Việt đã ứng xử lại với tôi mỗi khi tôi cư xử khác họ. Tôi không thỏa mãn với câu trả lời này, bởi xét cho cùng, dâu "loại" nào đi chăng nữa, thì cũng là vợ, là mẹ, họ lấy chồng và mong muốn một cuộc hôn nhân mang lại cho mình hạnh phúc, bình đẳng - chẳng phải vậy sao?

Lạ lùng phiên chợ cuối năm ở Thủ đô chỉ dành cho quý ông
Cách Hà Nội hơn 20km, chợ Nủa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất) là phiên chợ quê cổ thuộc đồng bằng Bắc bộ. Chợ họp vào các ngày 2, 7, 12, 17, 22, 27 âm lịch hàng tháng. Phiên cuối của năm đàn ông, trẻ nhỏ đi chợ đông nhất.
" alt=""/>Tâm sự: Thói quen xấu của người Việt ngày Tết trong mắt một dâu Tây
Tôi không thể ngờ được rằng, khi mình đang lâng lâng với kế hoạch đám cưới sẽ bàn với Toan thì mọi chuyện lại đổ bể vì âm mưu lừa đảo của chính chàng "rể hờ" với nhà vợ mình.Tôi quen Toan khi đi sửa xe tại một cửa hàng ngay gần siêu thị nơi tôi làm việc. Hôm đó vừa tan ca chiều, dắt xe ra thì không hiểu vì sao mà chiếc xe của tôi dở chứng, đẩy đạp kiểu gì cũng không nổ. Hì hục mãi cuối cùng tôi đành dắt bộ chiếc xe đến cửa hàng sửa xe cách siêu thị gần một cây số.

|
Ảnh: Luvpics4u |
Toan là thợ kỹ thuật của cửa hàng, ra nhận xe tôi vào xưởng. Theo lời Toan thì do xe đã cũ, lại không được thay dầu chăm sóc bảo dưỡng thường xuyên nên đã bị hỏng khá nhiều nơi.
Chiếc xe bị tháo tung toé đến gần 2 tiếng đồng hồ mà vẫn chưa đâu vào đâu. Thấy tôi sốt ruột vì trời đã nhá nhem tối, Toan bảo tôi lấy xe của anh đi về, ngày mai mang qua cửa hàng trả xe cho anh cũng được.
Ngần ngại vì xe của người lạ, nhưng nhà xa, xe lại không biết đến khi nào mới sửa xong, tôi đành lý nhí cảm ơn Toan rồi đi xe anh về nhà. Nhờ lần xe hỏng tình cờ ấy mà chúng tôi quen rồi yêu nhau.
Toan quê ở một tỉnh miền núi, nhà có tới 5 anh chị em. Theo lời Toan kể thì bố mẹ anh có một quầy hàng tạp hoá nhỏ, nhưng ở vùng đồi núi heo hút ấy thì khó để có thể lo dư ăn đủ mặc cho gần chục miệng ăn. Vậy là anh em Toan cứ lần lượt rời nhà đi tìm việc làm khi người học hết cấp 2, người học hết cấp 3.
Toan xuống thành phố học nghề sửa xe máy hơn 1 năm rồi được nhận vào làm ở cửa hàng này. Đồng lương ở cửa hàng cũng giúp Toan trả được tiền trọ, trang trải cuộc sống hàng ngày chứ cũng chẳng dành dụm được gì vì là "trai chưa vợ".
Yêu Toan được gần nửa năm thì tôi đưa anh về nhà chơi, vài lần như thế thì bố mẹ tôi bảo Toan dọn đến ở phòng của anh trai tôi đang công tác trong quân đội để đỡ mất tiền thuê trọ. Toan rối rít cảm ơn bố mẹ tôi, rồi mời gia đình tôi khi nào có dịp về thăm gia đình anh.
Ở nhà tôi được nửa năm, Toan béo trắng ra, lên mấy cân và trông ra dáng trai thành phố. Hàng ngày Toan chỉ việc đi làm, chiều về đã có cơm ngon canh ngọt, quần áo thay ra có tôi giặt giũ phơi phóng rồi gấp xếp đàng hoàng. Bố mẹ tôi cũng khá hài lòng khi thấy Toan nói năng lễ phép, lại cũng chăm chỉ làm ăn nên ông bà còn rậm rịch chuẩn bị các thứ cho chúng tôi làm đám cưới.
Thế nhưng tôi không thể ngờ được rằng khi mình đang lâng lâng nghĩ về đám cưới với người chồng hết lòng yêu thương vợ thì phát hiện ra một sự thật phũ phàng. Mọi chuyện vỡ lở khi mẹ tôi đem chiếc ba lô mà Toan hay đựng đồ mỗi lần về thăm quê ra giặt vì thấy nó lấm lem đầy bùn đất. Trong chiếc ba lô ấy, ngoài bộ quần áo nhàu nhĩ là một túi vải đựng hộp trang sức.
Điều khiến mẹ tôi ngạc nhiên tột độ là chiếc hộp trang sức ấy nó là của nhà tôi, bình thường vẫn nằm trong tủ ở phòng ngủ của bố mẹ. Trong hộp có gần 3 cây vàng gồm nhẫn, vòng cổ, lắc tay là những thứ mà bố mẹ tôi đi đặt mua để chuẩn bị cho tôi lấy chồng.
Ngoài hộp trang sức ấy, còn có một hộp khác giống hệt, nhưng lại là... vàng giả. Nghe bố mẹ nói lại chuyện ấy, tôi vội vàng gọi Toan về nhà. Nhìn thấy cái ba lô và hộp đồ trang sức, Toan quỳ sụp xuống xin bố mẹ và tôi tha thứ.
Toan bảo "vì hoàn cảnh khó khăn" nên Toan đã âm thầm đánh chìa khoá tủ của bố mẹ tôi, rồi mang bộ trang sức đi đặt đánh đồ giả. Mục đích của Toan để đánh tráo số trang sức thật, lấy tiền buôn bán làm ăn.
"Khi nào có tiền con sẽ trả lại bố mẹ gấp mấy lần chỗ này" nghe những lời ấy của Toan, bố tôi lẳng lặng bảo mẹ tôi dọn dẹp tất cả những gì của Toan để mời Toan ra khỏi nhà tôi, chấm dứt hoàn toàn mọi liên hệ.
 Đau đầu vì chàng rể nghèo nhưng sĩ diện hãoCon rể tôi khái tính. Nó nghĩ tôi chê nó nghèo và biếu bố mẹ vợ ít tiền. Vì thế, năm sau, nó biếu tôi gấp đôi năm trước. Đi chúc Tết nhà vợ, anh trai vợ mừng tuổi họ hàng, mỗi người 50 nghìn thì nó mừng 100 nghìn. " alt=""/>Tâm sự: Vỡ mộng với chàng rể hờ hiền, ngoan, thật thà
- Tin HOT Nhà Cái
-
-
Xem thêm lịch thi đấu giao hữu
-
|