Sau khi ra mắt, Quang Hải có 2 trận ra sân để thể hiện mình. Ở trận đầu tiên gặp đội nghiệp dư Landes, tiền vệ sinh năm 1997 có 1 bàn thắng đẹp mắt và một pha kiến tạo, góp công giúp đội bóng thắng 5-0.
Ở trận gặp Toulouse ngày 13/7, Quang Hảiđược xếp dự bị và vào sân ở đầu hiệp 2. Số 19 của tuyển Việt Nam có một pha dứt điểm kỹ thuật bằng chân trái đưa bóng đi vọt xà trong gang tấc, ngoài ra có một số pha phối hợp với các đồng đội.
Sự nỗ lực của Quang Hải được các đồng đội đánh giá cao. Được biết, để thích nghi nhanh với môi trường mới, Quang Hải sẽ có một giáo viên kèm tiếng Pháp trong ít ngày tới. Điều này giúp cầu thủ đến từ Việt Nam có thể dễ dàng giao tiếp hơn trên sân.
Chia sẻ trên tờ La Republique de Pyrenees, đội trưởng Pau FC Antoine Batisse cho biết: "Tôi thấy Quang Hải đang hòa nhập tốt với đội bóng. Mọi người đều mong muốn cậu ấy chơi tốt và đóng góp cho đội bóng.
Chuyển sang một môi trường mới có nhiều khó khăn, nhưng Quang Hải đang được nhận được những sự giúp đỡ. Cậu ấy có người phiên dịch riêng, người đã làm tốt nhiệm vụ trong những ngày qua".
" alt=""/>Pau FC đấu Angouleme Charente: Quang Hải xung trậnÔng bà có 4 người con: Lê Đình Xứ (SN 1990), Lê Thị Liên (SN 1993), Lê Thị Thúy Hằng (SN 2003) và Lê Thị Mỹ Diệu (SN 2007). Trong đó Liên bị bệnh não từ nhỏ, còn Xứ và Diệu bị suy thận nặng.
Lau nước mắt, bà Lánh cho biết thời điểm chào đời, các con của bà đều khoẻ mạnh, bụ bẫm. Chứng kiến con khôn lớn từng ngày, ông bà mừng thầm trong bụng, nghĩ rằng tuổi già sẽ có chỗ dựa.
Để nuôi con, bà Lánh ngày ngày cặm cụi chằm nón lá, mang ra chợ bán kiếm tiền, ông Xước đi làm phụ hồ. Công việc vất vả, bấp bênh nhưng nhờ tằn tiện, họ vẫn sống đủ qua ngày.
Tai hoạ xảy đến vào năm chị Liên 10 tuổi, trong một lần nô đùa, chị bị ngã nhưng giấu cha mẹ. Phải đến mấy tháng sau, bà Lánh phát hiện con thường xuyên lên cơn cắn xé áo quần, chăn màn và gào thét quằn quại, ôm đầu kêu đau đớn, hai vợ chồng mới vội đưa con đến bệnh viện. Qua kiểm tra, bác sĩ phát hiện chị đã bị bại não.
Kể từ đó đến nay, người thiếu nữ không còn tỉnh táo, lúc khoẻ chị ngồi góc nhà, nhoẻn miệng cười vô hồn. Thỉnh thoảng bệnh phát tác, chị lại ngã nhào, nằm bất động dưới nền nhà. Nếu không được phát hiện kịp thời, tính mạng sẽ gặp nguy. Ngay cả khi khoẻ, chị Liên cũng không thể tự chăm lo cho bản thân. Vì vậy, mọi người trong nhà phải thay phiên nhau để ý.
Bất hạnh vẫn chưa dừng lại. Năm 2017, trong lúc đi làm thợ điện ở Đà Nẵng, anh Xứ phát hiện đầu gối bị sưng to và đau bất thường. Dù thăm khám nhiều nơi, anh vẫn không biết được nguyên nhân. Phải gần 1 năm sau, các triệu chứng rõ ràng hơn, anh mới hay mình đã bị suy thận giai đoạn 2.
Nghĩ đến cha mẹ đang vất vả lo cho em bại não, anh không muốn tiếp tục trở thành gánh nặng mà chủ động xin tá túc nhờ người quen trong TP.HCM để chạy chữa. Năm 2019, sức khoẻ anh yếu dần, phải chạy thận mới giữ được tính mạng. Không còn cách nào khác, ông Xước đành rời quê để vào Nam chăm sóc con.
Cùng lúc này, tại quê nhà, Mỹ Diệu gầy gò bất thường, thường xuyên bị choáng, đau đầu. Nghi có chuyện chẳng lành, em được gia đình đưa đến bệnh viện thăm khám. Bác sĩ cho biết, Diệu bị suy thận giai đoạn 4. Vậy là từ cô nữ sinh ngoan ngoãn, học giỏi, Diệu phải nghỉ học để vào Bệnh viện Trung ương Huế chạy thận 3 lần/tuần.
Cả hai người con cùng đổ bệnh nặng, lại thêm một đứa bại não khiến kinh tế gia đình bà Lánh nhanh chóng suy kiệt. Trong nhà có gì bán được, ông bà cũng bán sạch, cầm cố đổi lấy từng chục nghìn lo thuốc thang cho con. Khi không còn tiền trong tay, hai người lại đến nhà người quen, bạn bè hỏi vay tiền. Bản thân ông bà ở bệnh viện cũng chỉ lay lắt bữa đói, bữa no qua ngày nhờ vào những suất cơm từ thiện.
Khi không cầm cự được nữa, ông Xước đưa anh Xứ về quê, để 2 anh em Xứ và Diệu tiện bề chăm sóc nhau những lúc chạy thận, ông bà chăm chị Liên. Tuổi cao, sức yếu dần, cha mẹ già tóc bạc vẫn nai lưng làm thuê đủ việc để lo cho con.
"Khi còn khoẻ, chúng tôi cố gắng nhặt nhạnh từng đồng, nhưng số tiền kiếm được không đủ vì thuốc ngoài bảo hiểm đắt lắm. Mà vay nhiều quá không có khả năng trả, giờ chúng tôi cũng chẳng dám vay tiếp của ai. Mai này nếu hai vợ chồng yếu hay nằm xuống, chẳng biết các con sẽ sống thế nào", bà Lánh đau lòng.
Ông Cáp Xuân Tường - Phó Chủ tịch UBND xã Hải Hưng (huyện Hải Lăng) cho biết, gia đình bà Lánh thuộc diện khó khăn nhiều năm nay. Hai vợ chồng tuổi đã cao nhưng vẫn vừa đi làm, vừa chăm lo 3 người con bệnh tật. Rất mong qua báo đài, hoàn cảnh của họ nhận được sự hỗ trợ, quan tâm từ phía cộng đồng.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Đình Xứ, thôn Trà Lộc, xã Hải Hưng, huyện Hải Lăng, Quảng Trị. SĐT: 096.375.6986 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.013(gia đình ông Xước) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
HLV Thế Nam không cho rằng U19 Việt Nam có lợi thế nhiều hơn đối thủ: "Đúng là chúng tôi có hơn Malaysia 1 ngày nghỉ. Nhưng giải đấu 2 ngày/trận, chúng tôi phải đá 5 trận còn Malaysia chỉ chơi 4 trận. Các bạn biết với khoảng thời gian ấy Malaysia cũng có thể nghỉ. Chúng tôi có hơn một chút về lợi thế thôi”.
Đánh giá về đối thủ, thuyền trưởng U19 Việt Nam nói: “Lối chơi của Malaysia khá kỹ thuật. Họ triển khai từ sân nhà, kiểm soát bóng 1/3 giữa sân và tấn công nhanh 1/3 sân đối phương. Ngoài ra tinh thần của U19 Malaysia rất tốt
Tôi tôn trọng mọi đối thủ, không coi thường bất cứ một đội bóng nào. Vào bán kết nên tôi đánh giá đều như nhau. Cả 4 đội đều có cơ hội ngang nhau”.
Trong khi đó, HLV Sazali Waras của U19 Malaysia nói:"Giải đấu này rất khắc nghiệt. Đây là trận đấu mà chúng tôi phải chơi vào buổi chiều nhưng hy vọng không quá nắng nóng.
Chúng tôi vừa thi đấu ngày hôm qua và chỉ có 1 ngày hồi phục. Trong khi đó, U19 Việt Nam có lợi thế hơn khi có 2 ngày hồi phục. Đó là khoảng thời gian chuẩn bị tốt cho trận ngày mai”.
“U19 Việt Nam là tập thể có khả năng, nhiều cá nhân tốt. Chiến thuật của họ khá tốt khi chơi bóng, xây dựng chiến thuật từ phòng ngự đến tấn công hiệu quả. U19 Việt Nam có một vài cầu thủ có kinh nghiệm. Qua quan sát, tôi thấy một số cầu thủ đã có mặt trong thành phần đội U23 vừa qua”,HLV U19 Malaysia nói thêm.
Trước câu hỏi của phóng viên Indonesia về thể thức xếp hạng ở vòng bảng, HLV Sazali Waras cho rằng, điều lệ đã được thông qua trước giải nên phải chấp nhận: “U19 Indonesia có sự chuẩn bị tốt nhưng chúng ta phải tôn trọng luật. Luật đã được đưa ra và đã chấp nhận trước khi giải đấu bắt đầu. CĐV Indonesia rất cuồng nhiệt”.
Trận U19 Việt Nam vs U19 Malaysia diễn ra vào 15h30 chiều 13/7 trên SVĐ Patriot Candrabhga - Indonesia. Tiếp đó vào lúc 20h00 là trận bán kết 2 giữa U19 Lào và U19 Thái Lan.
" alt=""/>HLV Đinh Thế Nam: Cơ hội của U19 Việt Nam và U19 Malaysia là 50