Nhưng vì nghĩ cho con cái, tôi đành ngậm bồ hòn làm ngọt. Vài tháng sau, mẹ lại ốm nặng phải đi viện gấp, tôi vội gọi cho chồng về chở mẹ đi. Anh mặt nặng mày nhẹ nhưng thấy tôi thái độ nên cũng đành chấp nhận.
Chồng là người trả hơn 2 triệu tiền đưa mẹ vợ đi khám lần đó. Tôi cứ tưởng khoản tiền đó anh sẽ không đoái hoài, coi như biếu mẹ. Thế nhưng từ ngày mẹ đi viện về, tôi thấy mặt anh lúc nào cũng khó chịu. Hỏi thì chồng bảo: “Mẹ em buồn cười, từ hôm đi viện, anh lo tiền như thế mà mẹ cũng không nói một câu. Dù mình có biếu mẹ số tiền đó thì mẹ cũng phải nói lời cảm ơn chứ”. Biết chồng câu nệ nên tôi nhắn với mẹ nói một câu cho phải ý anh.
Nhưng mẹ không xin mà nhắn tin nói sẽ trả lại số tiền đó cho con rể. Thật không ngờ chồng tôi đáp lại: “Vâng mẹ ạ, với con cái gì phải ra cái ấy. Mẹ đi viện thì mẹ nên chi tiền của mẹ. Mẹ đi viện mà lại không mang theo tiền thì làm bọn con khó xử đó ạ. Lần này mẹ đi viện nhỡ lần sau mẹ nhập viện, mẹ khám đắt hơn, thuốc thang nữa không lẽ bọn con cũng phải lo cho mẹ sao? Bọn con cũng đâu phải giàu có gì, tiền bạc cũng nai lưng mới kiếm được. Vợ con đi lấy chồng, không nhờ chồng thì lấy đâu ra tiền mà lo cho mẹ? Khoản 2 triệu tiền khám đó khi nào có mẹ đưa lại giúp con. Với lại, hôm đó con đi đi về về đón bố mẹ lên viện cũng hết 500 tiền xăng xe nữa. Mẹ đi taxi mà bắt người ta chờ cả ngày ở viện thế thì cũng phải hết một triệu là ít. Tổng 2,5 triệu, mẹ lo sớm cho bọn con ạ”.
Đọc tin nhắn của chồng, tôi đứng hình. Dẫu biết rằng anh có tính chi li nhưng tôi không tin anh lại hành xử như vậy với mẹ vợ. Hôm đó tôi với chồng cãi nhau to. Tưởng chồng sẽ vì chuyện tôi dọa ly hôn mà hối cải. Nhưng anh nói một câu chát đắng: "Ly hôn thì cô được lợi gì? Tôi làm ra tiền còn cô thì không? Bỏ cô, tôi thiếu gì người khác".
Sau câu nói của chồng, tôi quyết định chấm dứt hôn nhân hơn 5 năm. Tôi thà làm mẹ đơn thân, sống bên bố mẹ, phụng dưỡng bố mẹ còn hơn sống với người đàn ông ích kỉ, có tiền là khinh thường người khác.
Độc giả giấu tên
Đoạn clip được chính cô cháu gái có tên Mija đăng lên mạng xã hội với nội dung: ‘Khi người ta già, người ta càng nhạy cảm hơn phải không? Ông tôi từng là người rất cứng rắn, nhưng bây giờ ông lại rất dễ xúc động. Bất cứ khi nào tôi tạm biệt ông là ông lại khóc’.
Được biết, Mija về nhà thăm ông, sau đó phải tạm biệt ông để trở về thành phố Shah Alam, Malaysia. Họ sẽ chỉ gặp lại nhau vào tháng 12 tới. Vì thế, người ông rất quyến luyến khi phải xa cô cháu gái.
Cư dân mạng bày tỏ sự xúc động khi xem những hình ảnh này. Họ khuyên Mija nên quan tâm tới ông nhiều nhất có thể.
‘Ông bạn làm tôi nhớ đến ông của tôi. Tôi thực sự rất nhớ ông khi xem video này’ – một người dùng Twitter bình luận.
Một viện dưỡng lão ở Hà Nội đã xin hoặc đổi dịch vụ lấy chiếc máy bay Boeing 727 của Hãng hàng không Campuchia bị bỏ lại sân bay Nội Bài 12 năm qua.
" alt=""/>Xúc động hình ảnh cụ ông lặng lẽ bật khóc khi phải chia tay cháu gáiTại đây, Reuterscho biết 20 nền kinh tế lớn đã đạt được sự đồng thuận mong manh về tài chính khí hậu, phá vỡ các vướng mắc của COP29 trước đó.
Tài chính khí hậu là một trong những chủ đề nóng nhất của COP29, khi mức cam kết ban đầu là 100 tỷ USD mỗi năm không đủ để đáp ứng nhu cầu thực tế. Số tiền huy động từ các nước phát triển, các định chế cho vay và khu vực tư nhân dự kiến nâng lên 1.000 tỷ USD hàng năm nhằm giúp các nước đang phát triển chuyển đổi sang năng lượng sạch và thích ứng với khí hậu cực đoan.
Các nước phát triển, đặc biệt là châu Âu, cho rằng một mục tiêu tham vọng chỉ có thể được đồng thuận nếu mở rộng đối tượng đóng góp, bao gồm một số quốc gia giàu có hơn, ví dụ Trung Quốc và các quốc gia dầu mỏ lớn ở Trung Đông.
Tuy nhiên, mới đây, các nhà đàm phán G20 đã đi đến thống nhất bằng một văn bản đề cập đến các khoản đóng góp tự nguyện (không gọi là nghĩa vụ) của các quốc gia đang phát triển vào tài chính khí hậu, theo nguồn tin của Reuters.
Mặc dù vậy, Reuters cho rằng sự đồng thuận đột phá này sẽ bị lấn át khi Tổng thống đắc cử của Mỹ Donald Trump trở lại nắm quyền. Ông Trump được cho là chuẩn bị rút Mỹ khỏi thỏa thuận khí hậu Paris. Việc ông đắc cử làm dấy lên nghi ngại khoản tài chính khí hậu của toàn cầu có thể thiếu hụt sự hỗ trợ từ nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Trump đang có kế hoạch hủy bỏ luật khí hậu mang tính bước ngoặt do Tổng thống sắp mãn nhiệm Joe Biden thông qua. Biden là Tổng thống đương nhiệm Mỹ đầu tiên đến thăm rừng nhiệt đới Amazon khi dừng chân tại đó vào Chủ Nhật trên đường đến Rio dự hội nghị G20.
Đạt được thỏa thuận về tài chính khí hậu là thành công không chỉ của COP29, mà cả COP30 được tổ chức tại Brazil vào năm tới. Một trong những trọng tâm của COP30 là "Nhiệm vụ 1,5", duy trì mục tiêu của Thỏa thuận chung Paris nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ trước Cách mạng Công nghiệp. Liên Hợp Quốc ước tính rằng mục tiêu giảm phát thải hiện tại của các quốc gia có thể khiến nhiệt độ tăng ít nhất 2,6 độ C.
Các nước đang phát triển lập luận họ chỉ có thể nâng mục tiêu giảm phát thải nếu các quốc gia giàu có - "thủ phạm chính" gây ra biến đổi khí hậu – chấp nhận chi trả.
Thủy Trương
Trở lại Kinh doanhTrở lại Kinh doanh" alt=""/>G20 đạt một số đồng thuận về tài chính khí hậu