














Bích Ngọc và Tiến Lộc trong phim "Sao Kim bắn tim Sao Hoả":
Ảnh: VTV

Bích Ngọc và Tiến Lộc trong phim "Sao Kim bắn tim Sao Hoả":
Ảnh: VTV
Thông tin trên FPT, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT chia sẻ, cuộc cách mạng 4.0 có nhiều điều rất khác so với 3 cuộc cách mạng từng diễn ra trong lịch sử. Đặc trưng của nó chính là những rô bốt có trí tuệ toàn cầu, lấy kiến thức của tất cả các rô bốt để ứng xử với con người,con vượt qua năng lực của con người; con rô bốt này sẽ chế tạo ra con rô bốt khác. Khi đó, ô tô sẽ tự tránh nhau, hàng hóa sẽ tự đến nhà.
Tại buổi tọa đàm trực tuyến diễn ra trên VnExpress, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình chia sẻ những cơ hội lẫn thách thức cho start-up Việt trong cách mạng công nghiệp 4.0. Ông Trương Gia Bình cho biết, Việt Nam đã bỏ lỡ 3 cuộc cách mạng công nghiệp trước nhưng không nên bỏ lỡ cuộc cách mạng công nghệp 4.0.
"Nếu Việt Nam không đón được sóng, dễ rơi vào tình trạng 'đã già lại còn nghèo', 'một người phải nuôi cả 4 người' chưa kể nhiều vấn đề khác. Chỉ có một con đường là phải bắt nhịp cách mạng công nghiệp 4.0", ông Bình bày tỏ.
Theo ông Bình, 4.0 đang diễn ra với tốc độ chóng mặt bởi có sẵn nền tảng từ 3 cuộc các mạng trước và gần như lúc này đang "đứng trên vai các cuộc cách mạng".
"Thời gian tới, các bạn không còn trầm trồ ngạc nhiên khi mọi ôtô có thể tự vận hành mà không cần người lái, thậm chí các dòng máy bay cũng vậy. Tôi cũng hình dung sẽ có nhiều thành phố không còn đèn xanh đèn đỏ; quần áo găn lượng chip khổng lồ nhằm kiểm soát các hành vi, tình trạng sức khỏe...", ông Bình nhận định.
" alt=""/>Chủ tịch FPT: “Lợi thế nhất cho doanh nghiệp Việt Nam là vào cuộc cách mạng 4.0 cùng vạch xuất phát”Trong khuôn khổ buổi họp báo về Diễn đàn "Toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam 2017" ông Nguyễn Thanh Hưng, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã viện dẫn câu chuyện về bản đề án của Uber bị từ chối đang được quan tâm trong thời gian vừa qua để minh họa cho vấn đề Nhà nước chưa thể thu được thuế như mong muốn đối với các dịch vụ xuyên biên giới trong bối cảnh khung pháp lý của Việt Nam còn gây nhiều tranh cãi.
Ông Nguyễn Thanh Hưng cho biết: Uber là một ví dụ điển hình và là minh họa rất tốt cho mọi câu chuyện của thương mại điện tử. “Những mô hình kinh doanh mới như Uber vào Việt Nam rõ ràng đem lại rất nhiều lợi ích, tất nhiên, cũng có không ít mặt trái. Công nghệ mới thay đổi hoàn toàn cách chúng ta suy nghĩ, kinh doanh và tạo ra giá trị gia tăng cho mọi đối tượng trong xã hội. Chúng ta không thể “viện” vào lý do pháp luật của chúng ta hiện nay chưa quy định vấn đề này để cấm. Đó là cách tư duy hoàn toàn lạc hậu".
Theo Chủ tịch VECOM: "Các dịch vụ cung cấp xuyên biên giới đa số là mang lại lợi ích tốt. Có thể một số loại hình nào đó chúng ta chưa thu được thuế thì đó là lỗi của chúng ta bởi đây là chủ quyền của Việt Nam. Chúng ta không thể đỗ lỗi cho họ mà phải nhanh chóng củng cố luật pháp".
Xu hướng công nghệ, đặc biệt là CNTT, Internet đang làm thay đổi mọi thứ trên thế giới và cả Việt Nam nhưng chẳng may luật pháp chưa hoàn thiện thì nhánh lập pháp phải cùng nhau nỗ lực để làm cho luật pháp tốt hơn theo lợi ích chung chứ không thể nói là vì luật pháp hiện nay chưa quy định việc này mà cấm.
Mặc dù khẳng định rằng vẫn còn những điểm chưa tích cực đằng sau hoạt động của các mô hình kinh doanh mới như Uber. Nhưng Chủ tịch VECOM đã đặt ra một câu hỏi thú vị: "Nếu không có những dịch vụ công nghệ mới, chẳng hạn như Uber thì các hãng taxi có thay đổi nhanh như vừa qua không?".
Tuy nhiên, ông Hưng cũng phải thừa nhận việc thu thuế và quản lý hoạt động các loại hình dịch vụ mới không dễ và rất phức tạp: "Đánh thuế các dịch vụ trực tuyến xuyên biên giới là câu chuyện khó trên thế giới chứ không chỉ riêng Việt Nam. Và chúng ta không thể yêu cầu các nhà lập pháp thay đổi ngay lập tức. Câu chuyện này rất phức tạp bởi luật pháp phải đảm bảo cơ hội phát triển nhưng cũng phải đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng và cân bằng lợi ích giữa các bên. Điều này không dễ".
" alt=""/>Viện vào lý do pháp luật để cấm Uber là 'cách tư duy lạc hậu'Thông tin cụ thể chưa được tiết lộ, nhưng trung tâm này cho biết người dùng cần mang thiết bị đến tận nơi để kiểm tra. Tùy vào đời máy, số IMEI và tình trạng sử dụng mới có thể kết luận trường hợp nào được thay miễn phí hoặc giảm giá pin.
Tại Việt Nam, các trung tâm ủy quyền dịch vụ bảo hành và sửa chữa của Apple có mặt tại các thành phố lớn. Người dùng có thể xem dach sách và vị trí gần nhất tại đây.
Chương trình mới của Apple là động thái xoa dịu cơn giận dữ của người dùng khi hãng thừa nhận đã cố ý làm chậm iPhone đời cũ. Apple đứng trước 8 vụ kiện liên tiếp của người dùng, trong đó có người đòi bồi thường lên đến 1.000 tỷ USD, đồng thời đối mặt với án hình sự tại Pháp.
" alt=""/>Người dùng iPhone đời cũ tại VN được đổi pin nếu máy chậm