
Bệnh trĩ là gì?
Trĩ xuất hiện là do sự giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ hoặc phì đại tĩnh mạch dẫn đến sưng viêm ở trực tràng và hậu môn. Bệnh trĩ diễn ra theo nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào vị trí, kích thước của búi trĩ mà người bệnh có thể bị đau rát, khó chịu, ngứa hoặc chảy máu. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp, bệnh không gây ra bất kỳ dấu hiệu nào.
Hiện nay bệnh trĩ được chia thành 2 loại phổ biến đó là trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ nội là hiện tượng búi trĩ nằm ở các búi tĩnh mạch bên trong trực tràng. Nếu búi trĩ có kích thước lớn thì có thể bị sa ngoài vùng hậu môn. Trĩ ngoại là hiện tượng búi trĩ nằm ở các tĩnh mạch bên ngoài trực tràng, xung quanh hậu môn. Loại trĩ này thường gây ngứa, sưng, đau, chảy máu.
Dấu hiệu của bệnh trĩ
Các dấu hiệu thường gặp của bệnh trĩ là:
- Đại tiện ra máu
Sau khi đi đại tiện, bệnh nhân thấy máu chảy thành giọt hoặc tia, đỏ tươi, càng để lâu số lượng máu ngày càng nhiều hơn.
- Đau rát, khó chịu hậu môn
Biểu hiện này cũng có thể gặp ở người bệnh ung thư vùng trực tràng, ống hậu môn do khối u kích thích co thắt.
- Ngứa hậu môn
Đây là dấu hiệu rất thường gặp với những người bị bệnh trĩ, rất bất tiện khi đi ra ngoài.
- Sa búi trĩ
Sa búi trĩ ở mức độ nhẹ thì người bệnh vẫn có thể làm việc bình thường, còn nếu ở mức độ nặng hơn thì sẽ rất khó khăn trong việc di chuyển đi lại.
Ung thư hậu môn là gì?
Ung thư hậu môn là một loại ung thư không phổ biến xảy ra ở ống hậu môn. Ống hậu môn là một ống ngắn ở cuối trực tràng để phân ra khỏi cơ thể.
Dấu hiệu của ung thư hậu môn
Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư hậu môn bao gồm:
- Chảy máu từ hậu môn hoặc trực tràng.
- Đau ở vùng hậu môn.
- Một khối phát triển trong ống hậu môn.
- Ngứa hậu môn.
" alt=""/>Phân biệt bệnh trĩ và ung thư hậu mônTay vợt 16 tuổi Miwa Harimoto xuất sắc đánh bại hai tay vợt mạnh của Trung Quốc để giúp đội tuyển nữ Nhật Bản vô địch giải bóng bàn châu Á 2024 (Ảnh: Getty).
Trận chung kết này là lần gặp nhau thứ hai giữa hai tuyển nữ Trung Quốc và Nhật Bản sau trận chung kết đồng đội nữ giải vô địch bóng bàn đồng đội thế giới tại Hàn Quốc năm nay.
Khi đó, tuyển nữ Trung Quốc cũng phải trải qua 5 ván đấu căng thẳng mới có thể đánh bại tuyển Nhật Bản với tỷ số 3-2 để giành chức vô địch.
Ở lần tái đấu này, tuyển nữ Trung Quốc khởi đầu tốt khi tay vợt Wang Yidi đánh bại Miwa Harimoto với tỷ số 11-7 ở set đầu tiên. Tuy nhiên, ở hai set đấu tiếp theo, tay vợt trẻ 16 tuổi của Nhật Bản đã lấy lại thế trận, thắng 11-7 và 11-6.
Ở set 4, Wang Yidi giành chiến thắng với tỷ số 11-8 buộc cả hai phải phân định thắng thua ở set thứ 5. Tại set đấu quyết định này, Miwa Harimoto thể hiện bản lĩnh để giành chiến thắng 11-9, giúp đội nữ Nhật Bản dẫn trước 1-0.
Sang ván thứ hai, tay vợt số 1 thế giới Sun Yingsha không gặp cản trở nào trước Mima Ito của Nhật Bản và thắng dễ dàng với tỷ số 3-0, đưa cả hai đội trở về vạch xuất phát với tỷ số 1-1.
Đây là chiến thắng thứ 9 liên tiếp của Sun Yingsha trước Mima Ito và cũng là lần thứ hai cả hai gặp nhau trong tháng này. Ở tứ kết đơn nữ WTT China Grand Slam ngày 4/10, Sun Yingsha hạ gục Mima Ito 4-0 để đi tiếp.
Ở ván đấu thứ 3 với Miu Hirano, Chen Xingtong đã cố gắng hết sức nhưng vẫn để thua đối thủ với tỷ số 1-3. Đội tuyển Trung Quốc rơi vào thế bất lợi khi bị dẫn trước 1-2, điều này cũng làm tăng thêm sự hồi hộp cho ván đấu tiếp theo.
Tay vợt số 1 thế giới Sun Yingsha bất ngờ để thua Miwa Harimoto và nhìn đối thủ đăng quang chức vô địch nội dung đồng đội nữ tại giải vô địch châu Á 2024 (Ảnh: Sina Sport).
Ở ván đấu thứ 4, Sun Yingsha bước vào trận đấu mang tính quyết định với Miwa Harimoto. Sun Yingsha thi đấu tốt trong nửa đầu trận đấu và nhanh chóng dẫn trước 2-0.
Tuy nhiên, bắt đầu từ set thứ ba, Miwa Harimoto đã điều chỉnh chiến thuật và tâm lý của mình, bắt đầu dần thể hiện sức mạnh của sức trẻ và lội ngược dòng một cách ngoạn mục. Chung cuộc, Miwa Harimoto thắng ba set đấu liên tiếp và đánh bại Sun Yingsha với tỷ số 3-2 (9-11, 6-11, 11-8, 11-7, 11-6).
Chiến thắng này đã giúp đội tuyển nữ Nhật Bản đã giành chức vô địch đồng đội nữ ở giải vô địch châu Á 2024, chấm dứt sự thống trị của Trung Quốc trong 17 năm qua tại nội dung này.
"Thất bại của đội tuyển nữ Trung Quốc trong trận chung kết là điều đáng tiếc, đồng thời cũng bộc lộ một số vấn đề. Ưu tiên hàng đầu của các tay vợt là điều chỉnh trạng thái của mình càng sớm càng tốt, duy trì thái độ tích cực, biến kinh nghiệm và bài học này thành động lực, đầu tư cho quá trình tập luyện và thi đấu tiếp theo ở trạng thái tốt hơn, đồng thời tiếp tục thể hiện sức mạnh và tinh thần chiến đấu môn bóng bàn nữ Trung Quốc", tờ 163của Trung Quốc nhấn mạnh sau thất bại của đội nhà.
" alt=""/>Tuyển Trung Quốc thua đau, ngôi vô địch bóng bàn châu Á đổi chủ sau 17 nămĐoàn kiểm tra làm việc tại cơ sở Phòng khám ĐHY TPHCM ở thành phố Pleiku (Ảnh: Chí Anh).
Sau nhiều giờ, người tự xưng là bác sĩ Võ Minh Thanh mới khai nhận tên thật là Võ Minh Chiến (SN 1996, cư trú tại thôn Chí Công, xã Cư An, huyện Đak Pơ, Gia Lai).
Ông Chiến cho biết mình tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa, không có bằng cấp hành nghề y nhưng tự nhận mình là bác sĩ và tư vấn, khám bệnh cho khách hàng theo hướng dẫn của quản lý cơ sở.
Trước sai phạm trên, đoàn kiểm tra tiến hành lập biên bản và yêu cầu cơ sở chấm dứt ngay hành vi vi phạm, dừng tất cả hoạt động liên quan đến lĩnh vực khám chữa bệnh.
Cơ sở có bác sĩ tốt nghiệp ngành văn hóa khám bệnh cho bệnh nhân (Ảnh: Chí Anh).
Trước đó, bà N.T.T.T. (trú tại tỉnh Gia Lai) đã gửi đơn tố cáo đến cơ quan chức năng về Phòng khám ĐHY TPHCM.
Theo bà T., bà đến phòng khám trên để được bác sĩ Võ Minh Thanh khám và điều trị. Sau khi nghe bác sĩ tư vấn và điều trị, gia đình đã đóng khoảng 18 triệu đồng. Qua nhiều tuần điều trị nhưng bệnh tình không bớt.
"Qua quan sát, phòng khám không có treo giấy phép hành nghề, có dấu hiệu hoạt động trái phép. Vì thế tôi đã gởi thư phản ánh đến các cơ quan để theo dõi, tìm hiểu, phản ánh và khuyến cáo cho người dân biết để tránh bị mất tiền và tốn thời gian và công sức", bà T. cho biết.
" alt=""/>Tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa, giả là bác sĩ khám cho người bệnh