Bánh trung thu hình động vật dễ thương
Bên cạnh những khuôn bánh quen thuộc, vẫn dựa trên công thức làm bánh truyền thống, ngày nay nhiều người học cách làm bánh trung thu với hình các loài động vật dễ thương, không chỉ khiến người lớn ồ lên thích thú mà còn cực kì hấp dẫn lũ trẻ nhà bạn.
![]() |
Bánh trung thu hình chú heo con là loại bánh dễ làm, tạo hình đáng yêu |
Bánh trung thu được tạo hình chú heo con bé xíu trong lòng bàn tay rộ lên khoảng 2-3 năm trở lại đây, đến nay vẫn còn nguyên độ "hot". Chỉ một chút khéo léo trong khâu tạo hình, tỉ mỉ trong việc khắc họa chi tiết mặt chú heo, rất nhiều người đã thành công với món bánh trung thu dễ thương này.
![]() ![]() |
Khéo tay hơn nữa khi nặn ra cả một đàn heo xinh xắn như thế này! |
![]() |
Bánh trung thu hình cá giống với tạo hình món bánh kem cá Nhật Bản |
![]() |
Cả những chú mèo, gấu, chuột với nhiều màu sắc lạ mắt. |
![]() |
Đa dạng hơn với những hình thù con vật kì lạ, trong đó các bé cũng là người góp phần sáng tạo. |
![]() |
Chưa bao giờ làm bánh trung thu lại vui đến thế! |
Bánh nướng trung thu hiện đại
Thoạt đầu khi nhìn những chiếc bánh rực rỡ xinh đẹp này, không ai có thể nghĩ đó là bánh trung thu. Ấy vậy mà thời gian gần đây, loại bánh trung thu này dường như trở nên "hot" hơn bao giờ hết!
![]() |
Những chiếc bánh trung thu này bán trên thị trường có giá thành không hề rẻ, các bà nội trợ hiện đại đua nhau đi học làm bánh khi rảnh rỗi. Nguyên liệu chính của bánh là bột mì và nước hoa quả ép tự nhiên, với phần nhân trứng muối hoặc nhân dẻo cùng hương vị bạn yêu thích.
![]() |
Mâm cỗ cúng ngày Tết Trung thu sẽ đẹp mắt hơn rất nhiều, hay làm quà biếu bạn bè và người thân chẳng phải rất tuyệt vời sao!
![]() ![]() |
Làm sao nỡ ăn những chiếc bánh xinh đẹp này cơ chứ! Ảnh: Kheotay.org |
Bánh trung thu phô mai thạch rau câu
Món bánh không còn quá xa lạ với nhiều người trong vài năm trở lại đây. Thay vì dựa trên nguyên liệu làm bánh nướng, bánh dẻo truyền thống, người ta sử dụng khuôn bánh để làm những chiếc bánh trung thu phô mai thạch rau câu rất sáng tạo với bột thạch. Với những ai đã từng biết cách làm thạch rau câu thì việc tạo nên những chiếc bánh này có cách làm tương tự, không khó chút nào.
![]() ![]() |
Bánh mát giòn bên ngoài, với lớp nhân phô mai dẻo ngậy bên trong. Ảnh: Bếp nhà My |
![]() |
Bánh trung thu thạch phô mai lá dứa sữa dừa |
![]() ![]() |
Bánh trung thu thạch dâu tây nhân phô mai cam, chanh leo..vv.. |
![]() |
Bánh trung thu hoa quả trong veo hút mắt. Ảnh: Mebebi |
Bánh trung thu ngàn lớp
Tiếp tục là loại bánh trung thu khiến nhiều người phải "ngỡ ngàng". Vẫn là nguyên liệu giống với bánh nướng hiện đại được giới thiệu ở trên, để làm bánh trung thu ngàn lớp, bạn cho nhân bánh vào giữa bột, dùng chày cán mỏng, sau đó lấy tay cuộn tròn từng lớp và đem nướng. Màu sắc đa dạng tùy vào cách bạn trộn màu nhé!
![]() ![]() ![]() ![]() |
Trông bánh ngon và xinh xắn như trong cổ tích, cả người lớn và trẻ nhỏ đều mê! |
Bánh trung thu kem lạnh
Là một loại bánh dẻo có nhân kem lạnh. Thay vì nhân thập cẩm, nhân đậu các vị, với nhân kem lạnh, món bánh dẻo đem lại cảm giác thích thú hơn hẳn khi thưởng thức.
![]() |
Bạn cần được bảo quản lạnh để giữ nguyên được hương vị thơm ngon. |
![]() |
Ảnh: Internet |
Bạn có thể sử dụng nguyên liệu biến tấu với trà xanh, sầu riêng, dâu tây, cam..vv..để món bánh hấp dẫn hơn nhân kem tươi thông thường!
Hi vọng các bạn hứng thú với những loại bánh trung thu đặc sắc này và có thể thực hiện thành công chúng tại nhà. Chúc các bạn có một mùa trung thu vui vẻ bên gia đình và người thân.
(Theo Emdep)
" alt=""/>Phát sốt vì bánh trung thu hình động vật độc đáoChứng thực với PV, ông Hùng đã gọi điện trao đổi với trưởng ấp 1, xã Hồ Thị Kỷ. Bên kia điện thoại, trưởng ấp 1 cho biết không nghe nói về chương trình đối thoại, tuyên truyền chính sách tổ chức trên địa bàn ấp, nhất là danh sách nhận tiền.
Tương tự tại ấp Cây Sộp, các anh Nguyễn Chí Linh, Lê Văn Cảnh, Lê Thành Đa đều cho biết không tham gia chương trình nói trên và chữ ký trong danh sách nhận tiền ứng với tên từng người là giả mạo.
Tìm hiểu của PV, theo danh sách chi tiền hỗ trợ tham dự chương trình đối thoại, tuyên truyền chính sách bảo hiểm do BHXH huyện Thới Bình thống kê, có rất nhiều người dân tham gia, mỗi người được nhận 50.000 đồng. Tổng số tiền chi cho người dân tham gia lên đến hàng trăm triệu đồng.
Trả lời PV VietNamNet, Văn phòng Tỉnh ủy Cà Mau cho biết, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh vừa đề nghị Giám đốc BHXH tỉnh khẩn trương kiểm tra các vấn đề có liên quan; chỉ đạo xử lý nghiêm sai phạm (nếu có).
Đồng thời, đề nghị Ban Nội chính Tỉnh ủy theo dõi chặt chẽ vụ việc, kịp thời tham mưu, đề xuất Thường trực Tỉnh uỷ, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh chỉ đạo.
Bác sĩ Nguyễn Thanh Thủy Trang, Khoa Dinh dưỡng tiết chế, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, tư vấn:
Đường có nhiều loại như đơn chất và đa chất. Loại đường mà bệnh nhân nên hạn chế là đường mía, đường mật ong… Còn đường trong cơm gạo, trái cây thì không cần thiết phải kiêng quá mức.
Trước đây, có nghiên cứu thử nghiệm bằng cách gắn chất chỉ thị vào đường và cho bệnh nhân ung thư uống, ghi nhận đường gắn vào tế bào ung thư; còn gắn chất chỉ thị vào đạm hay chất béo thì không như vậy. Từ đó, một số người cho rằng tế bào ung thư "ăn" đường và khuyên người bệnh kiêng đường.
Tuy nhiên, trong cơ thể, não và thận là 2 cơ quan sử dụng đường để có năng lượng hoạt động mà không sử dụng chất đạm và chất béo.
Nếu chúng ta kiêng đường hoàn toàn, kiêng tinh bột và trái cây thì não và thận sẽ “chết” trước tế bào ung thư. Trong khi đó, tế bào ung thư có thể lấy đường từ cơ thể tạo ra để sử dụng.
Một người bình thường mỗi ngày có thể ăn 5 thìa cà phê đường. Những trường hợp sau nên giảm đường:
- Bệnh nhân đang có khối ung thư chưa phẫu thuật được, khối u lở loét nên ăn ít đường vì đường huyết cao sẽ khiến vết thương khó lành.
- Người có khối u trên cơ địa dễ viêm nhiễm.
- Người có tình trạng kháng insulin, đường huyết tăng.
Kiêng đường nghĩa là không ăn quá độ mà ăn trong giới hạn cho phép để nêm nếm thức ăn. Với bệnh nhân ung thư, sự ngon miệng rất quan trọng, nếu kiêng đường tuyệt đối, người bệnh sẽ không muốn ăn.
Để tính toán lượng đường trong cơm gạo, bún, phở, hủ tiếu, bánh canh và trái cây, bệnh nhân phải được khám và tư vấn với bác sĩ dinh dưỡng. Việc này còn tùy thuộc vào từng thể trạng, bệnh lý (như đái tháo đường) của mỗi người.