Cuộc thi “Vietnam IoT Hackathon 2017” do Tổng Công ty Viễn thông Viettel phối hợp cùng UP Coworking Space tổ chức trên quy mô toàn quốc với cơ cấu giải thưởng trị giá gần 600 triệu đồng cùng cam kết hỗ trợ thiết thực từ ban tổ chức để hoàn thiện và phát triển sản phẩm. Sự kiện đánh dấu những hành động hỗ trợ và đầu tư cụ thể của Viettel tới các StartUp triển vọng, tiếp sức cho những tài năng trong lĩnh vực IoT của giới tri thức trẻ Việt Nam. Đồng thời thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, đam mê sáng tạo trong lĩnh vực IoT nơi các bạn trẻ và cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam.
Chủ đề của cuộc thi năm nay là Internet of Things, hay còn gọi là mạng lưới vạn vật kết nối, xoay quanh các vấn đề về nhà xưởng thông minh, Nông nghiệp thông minh; Năng lượng thông minh; Bán lẻ thông minh; Thiết bị đeo thông minh; Tự động hoá; Thành phố thông minh; An ninh; Sức khoẻ; Sản xuất thông minh.
Theo Ban tổ chức, chất lượng sản phẩm (tri thức ngành, công nghệ, kết nối), tính khả thi, mô hình kinh doanh là 3 tiêu chí để đánh giá bài dự thi. Trong số hơn 150 đội tham gia, có nhiều đội còn rất trẻ, nhiều bạn là sinh viên năm 2, năm 3 với tinh thần khởi nghiệp rất cao. Nhiều dự án tham gia đã khá hoàn thiện, có ý tưởng tốt, triển vọng và tính ứng dụng cao. Tất cả các dự án vượt qua vòng sơ tuyển sẽ nhận được những hỗ trợ thiết thực từ Ban Tổ chức để hoàn thiện và phát triển sản phẩm cũng như triển khai sản phẩm thực tế.
" alt=""/>Vietnam IOT Hackathon 2017: StartUp Việt nào sẽ nhận giải gần 600 triệu đồng?Ỷ tưởng “độc” này đã khiến rất nhiều game thủ cảm thấy thích thú. Tuy nhiên, đây chỉ là một trò vui để trải nghiệm, việc trải nghiệm game tại quán có khá nhiều bất lợi như: mất thời gian tải game, hay lỡ tay không đăng xuất tài khoản,...
Nhiều người chơi thích thú với cách chơi game “bá đạo” của game thủ trên:
“Hay quá, thánh ăn gì em cúng.”
" alt=""/>Tuyệt chiêu cày Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile không tốn pin, hại máyNgày 1/10, Facebook sẽ ra mắt công cụ mới tại Ấn Độ, giúp người hiến máu, bệnh viện, ngân hàng máu và các cá nhân liên hệ với nhau. Nhìn chung, quốc gia châu Á này thiếu 10% máu hiến tặng so với nhu cầu, dẫn đến trường hợp bệnh nhân và gia đình phải chịu trách nhiệm đối với nguồn cung của ngân hàng máu. Mọi người thường đăng thông tin tìm máu trên mạng xã hội, trong đó có Facebook.
Công cụ mới của mạng xã hội cho phép người dùng Android và web đăng ký với tư cách người hiến máu phù hợp. Họ phải khai báo nhóm máu và các lần hiến máu trước đó. Thông tin mặc định được đặt ở chế độ riêng tư nhưng một người có thể chọn chia sẻ lên bảng tin.
Hema Budaraju, Giám đốc sản phẩm khu vực Nam Á của Facebook, cho biết mọi người tìm kiếm người hiến máu hàng ngàn lần mỗi tuần. Đây là nhu cầu thực sự bức thiết. Khi ba của ông điều trị ung thư 5 năm trước, ông cần được truyền tiểu cầu mỗi ngày. Mọi người trong nhà phải kêu gọi bạn bè, người thân giúp đỡ.
" alt=""/>Facebook muốn hỗ trợ người Ấn Độ tìm… máu