Cầu thủ Giáp Tuấn Dương (phải) của CLB Công an Hà Nội trong trận đấu với Bình Dương tối 30/9 (Ảnh: Mạnh Quân).
Trước đó, trong trận đấu giữa Công an Hà Nội gặp Bình Dương trên sân Hàng Đẫy tối 30/9 (vòng 3 LPBank V-League 2024-2025), ở phút bù giờ của hiệp 1, Giáp Tuấn Dương (CLB Công an Hà Nội) nhảy lên và giẫm thẳng 2 chân vào vùng mắt cá của cầu thủ Bình Dương.
Trọng tài chính ở trận đấu này là ông Lê Vũ Linh sau khi xem công nghệ VAR chỉ rút ra thẻ vàng cảnh cáo cầu thủ chủ nhà, khiến nhiều người trên sân bất ngờ.
Tuy nhiên, hành vi vào bóng nguy hiểm của Giáp Tuấn Dương đã bị xử lý bằng án phạt nguội của Ban kỷ luật VFF, sau khi Ban tổ chức giải có văn bản đề nghị tăng án phạt.
Văn bản của VPF gửi tới Ban kỷ luật VFF viết: "Phút 45+2, trong một tình huống tranh chấp bóng ở khu vực gần trước bàn trọng tài thứ 4, sau khi cầu thủ số 12 của CLB Bình Dương ngã nằm sân, cầu thủ Giáp Tuấn Dương (số 98 của CLB Công an Hà Nội) đã có hành vi phạm lỗi, nhảy lên dẫm hai chân vào chân cầu thủ số 12 của CLB Bình Dương.
Ban kỷ luật VFF treo giò Giáp Tuấn Dương hai trận đấu (Ảnh: Mạnh Quân).
Trọng tài sau khi trao đổi với trọng tài VAR, ra xem lại các hình ảnh tư liệu liên quan do tổ VAR cung cấp đã quyết định phạt thẻ vàng đối với cầu thủ Giáp Tuấn Dương".
"Xét thấy hành vi phạm lỗi của cầu thủ Giáp Tuấn Dương có tính chất nghiêm trọng, mang tính triệt hạ đối phương; việc xử lý thẻ vàng của trọng tài trong tình huống trên chưa phù hợp với mức độ vi phạm; ban tổ chức giải kính đề nghị VFF và Ban kỷ luật VFF xem xét, có hình thức xử lý tăng nặng đối với vi phạm của cầu thủ Giáp Tuấn Dương trong tình huống trên", VPF đề nghị.
Nhóm các CĐV thích đi du lịch bụi từ Mexico đến Nam Mỹ có thể gặp khó về kinh phí tại World Cup 2022 ở Qatar (Ảnh: Getty).
Theo Bloomberg, để giải quyết tình trạng khan hiếm phòng ở, chính phủ Qatar đã lên phương án thuê 2 du thuyền cỡ lớn như những khách sạn nổi, cũng như dựng thêm khoảng 1.000 lều ngoài sa mạc, nhằm tạo thêm chỗ ở cho các CĐV.
Nhưng như thế vẫn chưa đủ, bởi người hâm mộ từ khắp thế giới khi đi xem bóng đá không chỉ có vào sân rồi về khách sạn, mà họ còn hướng đến những lễ hội, những buổi tiệc ngoài trời, đúng tính chất "ăn bóng đá, ngủ bóng đá". Nên việc tiệc tùng và vui chơi ở những điểm công cộng như quảng trường, bãi biển là điều không hiếm.
Thế nhưng, điều này có thể gặp trở ngại, do quy định hạn chế rượu bia từ Qatar. Vả lại, chi phí để đến Qatar du lịch mùa World Cup không hề rẻ, vừa du lịch vừa tham gia các lễ hội nói trên dĩ nhiên càng đắt đỏ hơn.
Ngay ở Việt Nam, hiện cũng đã có một vài hãng lữ hành quảng cáo về các tour đến Qatar mùa Đông năm nay, nhưng với mức chi phí không hề dễ chịu, lên đến 150 triệu đồng - 200 triệu đồng/tour, chỉ để xem 1 trận đấu. Ở càng nhiều ngày, xem càng nhiều trận đấu, chi phí còn cao hơn.
Giá cao chủ yếu do tình trạng phòng ở, các chi phí ăn, nghỉ, di chuyển nội địa cũng cao hơn mức bình thường ở các xứ khác. Không phải CĐV nào cũng giàu có hoặc có sẵn thu nhập cao như người hâm mộ đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản hay các quốc gia phương Tây để có thể kham nổi chi phí đắt đỏ này.
Với các CĐV đến từ Nam Mỹ hay các quốc gia phía Đông châu Âu, nơi cũng có đại diện tham dự VCK World Cup 2022, chi phí đắt đỏ là thách thức lớn với người hâm mộ.
World Cup ở Qatar, lưu trú tại… Dubai
Cũng theo hãng tin Bloomberg, World Cup tại Qatar có thể làm lợi cho thành phố láng giềng Dubai, thuộc quốc gia láng giềng UAE.
Các lễ hội đường phố như thế này cũng khó diễn ra tại Qatar so với khi World Cup được tổ chức ở các nước khác, do quy định hạn chế rượu bia ở nơi công cộng của quốc gia sở tại (Ảnh: Getty).
Bloomberg hiện thống kê có khoảng 35% chuyến bay đến Doha (Qatar) trong mùa Đông năm nay, khoảng thời gian diễn ra World Cup 2022, đến từ Dubai (UAE).
Tức là thay vì chọn bay trực tiếp đến Qatar, CĐV từ các nước sẽ đến Dubai nghỉ ngơi, tổ chức lễ hội, và chỉ đến Qatar trong ngày diễn ra trận đấu, sau đó quay ngược trở về Dubai, vui chơi và chi tiêu tại đây.
Lý do đơn giản là vì Dubai phát triển du lịch trước Qatar, có nhiều kinh nghiệm và có lượng phòng khách sạn vượt trội so với Qatar, nên đây là địa chỉ quen thuộc hơn với người hâm mộ từ khắp thế giới hơn.
Ngành du lịch UAE vừa thông báo doanh thu của họ trong nửa đầu năm 2022 đạt hơn 5,2 tỷ USD. Họ dự báo con số này sẽ tăng vọt trong 2 tháng cuối năm, nhờ hưởng lợi từ World Cup 2022 ở quốc gia láng giềng Qatar.
Thậm chí, với các CĐV tiết kiệm, họ không cần phải đi máy bay từ Dubai (UAE) đến Doha (Qatar), mà hoàn toàn có thể di chuyển bằng đường bộ hơn 650km giữa 2 thành phố này, trên cung đường tuyệt đẹp dọc vịnh Ba Tư, mất khoảng 6 tiếng 30 phút chạy xe.
Thế nên, sẽ không lạ khi các CĐV chọn phương án kinh tế hơn, hợp túi tiền hơn, để thay vì chỉ xem 1 trận đấu nếu lưu trú tại Qatar, họ sẽ xem được nhiều trận đấu hơn, nếu lưu trú ở các quốc gia nằm sát với đất nước này.
Theo Bloomberg, tại Dubai, ngoài việc cung cấp gói nghỉ dưỡng kèm phương tiện di chuyển đến Qatar xem trận đấu, họ còn tổ chức các buổi chiếu bóng đá ở các tụ điểm công cộng, trên những màn hình khổng lồ, với đầy đủ rượu bia, để giữ chân người hâm mộ ở lại với Dubai càng lâu càng tốt.
Người hâm mộ ở lại càng lâu, họ chi tiền càng nhiều, đất nước càng thu lợi, đấy cũng là chiêu thức của các quốc gia lân cận Qatar, trong chiến dịch ăn theo World Cup 2022.
" alt=""/>World Cup 2022 tại Qatar sẽ cực kỳ đắt đỏ với người hâm mộ?Phòng công tố Versailles buộc tội Mathias có hành vi "tống tiền trong một băng nhóm có tổ chức và tham gia vào một băng nhóm tội phạm với mục đích chuẩn bị phạm tội". Yêu cầu tại ngoại của anh này không được chấp thuận, nên Mathias phải ngồi tù.
Mathias Pogba (áo trắng), anh trai của Paul Pogba bị bắt tạm giam vì âm mưu bắt cóc và tống tiền em trai lên tới 11 triệu bảng (Ảnh: Getty).
Luật sư của Mathias Pogba, Yassine Bouzrou, khăng khăng cho rằng thân chủ của mình vô tội. "Chúng tôi sẽ thách thức quyết định này. Thân chủ của tôi không phạm tội hình sự. Chúng tôi không thể hiểu về quyết định giam giữ anh ấy, đặc biệt là anh ấy có bằng chứng ngoại phạm vào đêm bị cáo buộc hành vi bắt cóc", Bouzrou nói với đài truyền hình Pháp BFMTV.
Ngoài Mathias, 4 nghi phạm khác cũng bị truy tố, bắt giam trước khi bị xét xử cùng với Mathias. Những kẻ này có độ tuổi từ 27 đến 36, và đều là họ hàng của anh em nhà Pogba. Trong đó, một người đàn ông 36 tuổi từng bị kết án hai lần về các hành vi phạm tội.
Mathias và bốn tòng phạm nói trên bị buộc tội sau khi cảnh sát điều tra hai sự việc xảy ra vào ngày 20/3 tại Paris và 14/7 tại sân tập của Juventus ở Turin. Theo tờ Mirror, Mathias có bằng chứng ngoại phạm trong vụ việc diễn ra ngày 20/3, khi một băng nhóm được cho là đã đột nhập vào căn hộ của Pogba ở Paris. Những kẻ này đã bắt giữ và tống tiền cầu thủ người Pháp, và sự việc này được xem là một âm mưu bắt cóc.
Trong khi đó đài phát thanh Franceinfo tiết lộ, băng nhóm được trang bị súng trường MI6 này đã đòi Pogba trả 11 triệu bảng cho "13 năm bảo vệ bí mật", gồm cả thời gian ở Manchester khi tiền vệ Pháp khoác áo Man Utd. Khi khai báo với cảnh sát, Pogba cho biết chuyện tương tự đã xảy ra nhiều lần, trong đó có cả ở Turin, Italy.
Tiền vệ người Pháp quyết tâm làm rõ vụ việc khi cho rằng anh trai có hành vi hãm hại mình trong thời gian gần đây, nhất là đưa những thông tin thất thiệt làm ảnh hưởng đến danh dự và sự nghiệp ở đội tuyển Pháp cũng như ở CLB mới là Juventus.
" alt=""/>Anh trai Pogba phải ngồi tù vì tội danh bắt cóc, tống tiền