Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs FC Tokyo, 12h00 ngày 3/5: Tin vào lịch sử
Theo đó, Bộ GD-ĐT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ tình hình dịch tại địa phương (tính đến địa bàn cấp xã/phường) khẩn trương chỉ đạo xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể để tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh, sinh viên trước ngày 14/2/2022. |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Cùng đó, chỉ đạo Sở GD-ĐT, Sở Y tế, các ban, ngành liên quan hướng dẫn các cơ sở giáo dục về phương án, kịch bản phù hợp xử lý tình huống xảy ra dịch trong quá trình tổ chức dạy học trực tiếp tại trường học; tổ chức tuyên truyền, tập huấn, diễn tập cho giáo viên, học sinh, phụ huynh để tạo sự đồng thuận cho trẻ mầm non, học sinh đến trường, đảm bảo an toàn.
Chỉ đạo các địa phương (cấp huyện, cấp xã) hỗ trợ nhà trường, gia đình học sinh để có phương án dạy và học phù hợp đối với từng địa bàn, từng đối tượng cụ thể (học sinh bị bệnh nền, hoàn cảnh khó khăn, sống xa cha mẹ,...).
Bộ GD-ĐT cũng đề nghị UBND các tỉnh, thành chỉ đạo các cơ sở giáo dục tổ chức các hoạt động tư vấn tâm lý, tăng cường hoạt động thể chất, giáo dục kỹ năng, củng cố, bù đắp kiến thức trước khi dạy kiến thức mới, phân nhóm học sinh để hỗ trợ hiệu quả trong những ngày đầu học sinh quay trở lại trường. Tiếp tục tăng cường những yếu tố tích cực của dạy học trực tuyến để hỗ trợ dạy học trực tiếp; tiếp tục triển khai giảng dạy các nội dung chương trình cốt lõi theo hướng dẫn của Bộ, đồng thời sớm xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết thúc năm học phù hợp.
Ngoài ra, chỉ đạo khẩn trương bàn giao lại cơ sở vật chất đã trưng dụng của các cơ sở giáo dục đóng trên địa bàn, sửa chữa hư hại nếu có để đảm bảo sử dụng tốt. Đồng thời quan tâm, chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiến hành vệ sinh, khử khuẩn trường lớp trước khi cho học sinh đến trường.
Hỗ trợ, tạo điều kiện để các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng trực thuộc và các trường đóng trên địa bàn trong việc đưa sinh viên trở lại trường học tập trực tiếp sau kỳ nghỉ Tết âm lịch.
Bên cạnh đó, tăng cường chỉ đạo, kiểm tra thực hiện các quy định, tiêu chí đảm bảo an toàn phòng, chống dịch tại các cơ sở giáo dục theo hướng dẫn của Bộ Y tế và Bộ GD-ĐT.
Thanh Hùng

Gần 50 tỉnh, thành cho học sinh đi học sau Tết
Hàng chục tỉnh thành đang dự kiến thời gian cho học sinh trở lại trường học trực tiếp sau Tết nguyên đán.
" alt=""/>Bộ Giáo dục yêu cầu 63 tỉnh, thành có kế hoạch đi học trực tiếp trước 14/2
Với mục tiêu giúp cho trẻ em mầm non được học tập và phát triển tối đa tiềm năng của bản thân trong bối cảnh đô thị hóa, dự án Cộng đồng ứng dụng dạy học sáng tạo trong giáo dục mầm non (gọi tắt là CITIES) do VVOB (Tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, vương quốc Bỉ) phối hợp cùng TP. Đà Nẵng triển khai từ 2019 đến nay đã tạo ra không gian dự án có sự hợp tác của nhiều thành phần. Mỗi thành phần đóng một vai trò quan trọng, tạo nên những kết quả mang tính hệ thống và bền vững trong việc xóa bỏ các rào cản đô thị. |
Một hoạt động dạy và học ở trường mầm non tại đô thị |
Sự tham gia của các tổ chức giáo dục quốc tế
Với thế mạnh về mặt chuyên môn và kinh nghiệm thực tế trong triển khai các dự án giáo dục tại nhiều quốc gia trên thế giới, các tổ chức giáo dục quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng khoa học của các dự án; đồng thời kết nối các đơn vị phụ trách giáo dục và hỗ trợ phát triển nền giáo dục, đảm bảo đạt được các mục tiêu của dự án khi triển khai.
Năm 2021 - 2022, dự án CITIES bước vào giai đoạn 3 và tiếp tục được triển khai tại TP. Đà Nẵng với sự tham gia của VVOB cùng các chuyên gia đầu ngành giáo dục mầm non đến từ các trường đại học tại Bỉ, các viện nghiên cứu tại Việt Nam. VVOB đã phối hợp cùng với các sở ban ngành địa phương để thiết kế các giai đoạn dự án với từng mục tiêu và hoạt động phù hợp, hoàn thiện các khái niệm, khung lý thuyết của dự án, thực hiện các hoạt động hỗ trợ chuyên môn cho đội ngũ quản lý và giáo viên tại địa phương.
Điều chỉnh dự án phù hợp thực tiễn địa phương
Sự tham gia của các cơ quan chính quyền như Sở GD&ĐT, phòng Mầm non các quận huyện cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận, điều chỉnh các dự án để phù hợp nhất với bối cảnh và các vấn đề tồn tại ở địa phương. Bên cạnh đó, chính sự tham gia này cũng góp phần giúp cho các tài liệu giáo dục của dự án đảm bảo được tính thực tiễn trong quá trình biên soạn và công bố.
 |
Cơ quan ban ngành góp phần chuẩn hóa tài liệu giáo dục phù hợp với bối cảnh địa phương |
Thực tế triển khai giai đoạn 1 và 2 của dự án CITIES tại TP. Đà Nẵng trong năm 2019-2020 cho thấy, khi có sự tham gia hiệu quả của các cơ quan ban ngành địa phương vào dự án, dự án sẽ có điều kiện thuận lợi nhất trong công tác triển khai, tạo tiền đề trong việc xây dựng chính sách và tích hợp các mô hình tiên tiến vào môi trường mầm non đô thị ở các thành phố khác trên toàn quốc.
Đồng hành cùng đội ngũ cán bộ, giáo viên
Một thành phần không thể thiếu trong các dự án giúp trẻ vượt qua rào cản đô thị là đội ngũ giáo viên và cán bộ lãnh đạo tại các trường. Đây là lực lượng đóng vai trò nòng cốt. Kinh nghiệm thực tế của giáo viên là nền tảng để xây dựng kế hoạch và phát triển các hoạt động của dự án. Cán bộ quản lý tại các trường là những người trực tiếp theo dõi, tạo điều kiện để giáo viên thử nghiệm các mô hình học tập mới trên lớp học. Giáo viên sẽ trực tiếp tham gia thiết kế giáo án, đồng hành với học sinh của mình trong các thực hành tốt để hướng tới môi trường giáo dục tích cực hơn.
Chia sẻ về sự tham gia của giáo viên trong dự án CITIES, cô Nguyễn Thị Thanh Thảo - Phó Hiệu trưởng trường mầm non Rạng Đông, Đà Nẵng bày tỏ: “Thông qua việc tham gia vào dự án CITIES, giáo viên biết được mình cần học thêm những gì và tự chủ động trong việc học. Cộng đồng thực hành của giáo viên có sự trao đổi và hỗ trợ lẫn nhau để phát triển chuyên môn và tăng cường thực hành để tốt hơn mỗi ngày. Đặc biệt giáo viên chủ động sáng tạo ra nhiều hoạt động hay: tạo khối 3D, tham quan bảo tàng mỹ thuật, những trang phục đáng yêu, vẽ tranh động…”.
 |
Trẻ sáng tạo và trình diễn trang phục làm từ vật liệu mở trong hoạt động “Những trang phục đáng yêu” |
“Khi tham gia vào dự án CITIES, tôi học được rất nhiều phương pháp mới trong giảng dạy và từ đó áp dụng vào lớp học của mình. Tôi tìm hiểu sở thích của trẻ, tổ chức các hoạt động mới lạ, sử dụng các vật liệu mở để tạo ra sự hứng thú học tập nơi trẻ. Nhờ vậy mà trẻ tham gia tích cực hơn, tham gia tập trung hơn so với trước đây”, cô Nguyễn Thị Hồng - giáo viên trường mầm non tư thục Vietkids 2, Đà Nẵng chia sẻ.
Ngọc Minh
" alt=""/>Dự án giáo dục giúp trẻ đô thị vượt qua các rào cản học tập
Tôi vốn sinh ra và lớn lên ở một vùng quê nghèo khó. Nhà đông anh em, bố mẹ lại làm nông nghiệp, nên từ nhỏ tôi đã có ý thức phải chăm chỉ học hành để thoát nghèo.Tôi thi đỗ một trường đại học ở Hà Nội, sau thời gian đèn sách, tôi đã quyết chí bám trụ lại Thủ đô. Thời gian đầu, cuộc sống khá khó khăn, nhưng tôi vẫn sống được bằng công việc kế toán với mức lương 8 triệu đồng tại một công ty du lịch ở quận Thanh Xuân.
Mấy năm sau đó, tôi lập gia đình với một người đàn ông quê ở Vĩnh Phúc – là chồng tôi bây giờ. Vì mới đi làm chưa có nhiều tích lũy, cũng như bố mẹ hai bên đều làm nông, kinh tế khó khăn nên sau khi cưới chúng tôi vẫn tiếp tục ở nhà thuê.
Có lẽ ai "từ quê ra phố" cũng nuôi ước ao có được một căn nhà Hà Nội để thuận tiện sinh hoạt. Tôi và chồng cũng có suy nghĩ ấy nên sau đó chúng tôi hoãn kế hoạch sinh con, tập trung vào kiếm tiền mua nhà.
Hàng ngày, ngoài thời gian làm chính ở công ty, tôi tranh thủ bán hàng thêm. Khi thì tôi bán quần áo, mỹ phẩm, đến cả nồi cơm điện. Còn chồng tôi, ngoài công việc là nhân viên kỹ thuật cho một công ty chế xuất với mức lương 10 triệu đồng, anh còn tranh thủ làm shipper cho vợ, vừa chạy xe ôm có thêm đồng ra đồng vào.
Thời gian cứ trôi, chúng tôi không quản vất vả "cày cuốc" sớm tối với động lực kiếm tiền mua nhà. Và rồi 5 năm sau khi cưới, vợ chồng tôi đã có đủ một số tiền nhất định để mua nhà, dù chỉ là một căn hộ chung cư bình dân giá rẻ nhưng đối với chúng tôi, đó vẫn là một thành quả đáng tự hào, là căn nhà mà vợ chồng tôi đường hoàng được đứng tên.
 |
Ảnh minh họa |
Tiếc rằng bao háo hức hai vợ chồng tôi bỗng chốc trở thành nỗi thất vọng. Bởi ngay từ đầu khi biết chúng tôi có ý định mua nhà chung cư, bố mẹ chồng tôi đã có ý phản đối.
Bây giờ khi chúng tôi đã mua xong nhà, mẹ chồng tôi lại cho rằng, con cái tự ý mua nhà mà không hỏi ý kiến ông bà là bất hiếu. Ông bà bảo chúng tôi có tiền mà dại vì mua chung cư. Bởi theo lý giải của ông bà, “chung cư là nhà trên trời, có phải đất của mình đâu; nhà đất mới là nhà của mình, đến đời con đời cháu vẫn được sở hữu nó”. Vì thế, theo họ căn hộ này “không thể ở được” nên phải nhanh chóng bán đi rồi tiết kiệm tiền mua nhà đất.
Vừa nói, mẹ chồng tôi vừa khen một người bạn học của chồng tôi ở xóm trên giỏi giang vì vừa mua được một mảnh đất trên Hà Nội. Ông bà bóng gió chuyện vợ chồng tôi mang tiếng học giỏi, học đại học đàng hoàng mà suy nghĩ không bằng cái đứa chỉ học hết cấp 3.
Tôi hỏi ra thì mới hay người bạn kia mua miếng đất ở tận Thường Tín, 50m giá 700 triệu. Mảnh đất này nằm rất xa và không thể phù hợp với chúng tôi khi công việc của hai vợ chồng đều ở các quận trung tâm.
Tôi biết người ở quê cứ nghe nói mua được đất Hà Nội là oai nhưng họ nào có biết đất ở khu vực nào với khu vực nào. Hà Nội rất rộng, giá đất từng khu vực lại chênh lệch rất khác nhau. Nếu chúng tôi mua đất, xây nhà cho thuận tiện với công việc thì cũng phải có vài tỷ đồng, trong khi cả hai gia đình đều nghèo không thể hỗ trợ được gì, bản thân chúng tôi chỉ làm công ăn lương thì biết đến bao giờ mới đủ tiền mua đất, xây nhà?
Không chỉ bố mẹ chồng tôi có suy nghĩ cổ hủ ấy mà nhiều người thân họ hàng trong làng cũng buông lời dè bỉu. Họ nói vợ chồng tôi dở hơi mới mua chung cư. Thời nào thì cũng phải cố mà mua lấy mảnh đất, còn chung cư chỉ là ở tạm.
Họ còn bảo, ở chung cư vừa đông đúc chật chội, hàng xóm thì chả ai biết ai. Hơn nữa lại phải còng lưng đóng nhiều loại phí. Rồi là chưa kể đến chuyện cháy nổ, thang máy hỏng… mà sau này bán đi lại chẳng có giá. Tôi nghe họ nói mà ức đến tận cổ.
Chồng tôi khuyên cứ mặc kệ trước những lời bàn ra tán vào đó. Anh bảo nhà của vợ chồng mình thì do mình tự quyết định, sống cho bản thân mình chứ không ai sống thay người khác được.
Mới tuần trước thôi, khi tôi đề cập đến vấn đề này, một người bạn thân cũng khuyên tôi chẳng dại gì mà đi nghe lời bố mẹ chồng. Bạn tôi bảo, thời nay còn ai giữ quan điểm lạc hậu phải có nhà đất mới là nhà. Con cái hiện đại, độc lập về kinh tế thì càng phải tự quyết định tổ ấm của mình, trong khi bây giờ biết bao người muốn mua được một căn hộ chung cư để ở mà không được. Người trẻ giờ đều thích ở chung cư vì văn minh, hiện đại, đầy đủ tiện ích. Nếu bố mẹ thương yêu con và hiểu được cái khó của con thì chuyện con ở đâu không quan trọng.
Thú thực tôi rất muốn giữ lại căn hộ này. Chúng tôi cũng đã giải thích với bố mẹ chồng giờ ở chung cư cũng có rất nhiều tiện lợi, không bị ẩm thấp, được trang bị PCCC tốt và con cháu có không gian để chạy nhảy nô đùa, nhưng mới hôm qua thôi, mẹ chồng tôi, người vẫn giữ quan điểm truyền thống "tấc đất tấc vàng" lại gọi điện thoại lên khuyên chúng tôi nên bán nhà đi, tiết kiệm thêm vài năm nữa để mua nhà đất.
Nghe mẹ nói mà tôi không biết tính sao. Hiện vợ chồng tôi đang rất rối trí về vấn đề này. Tôi không ngờ, đang sống ở thế kỷ này mà bố mẹ chồng tôi lại có quan niệm lạc hậu vậy. Nếu không nghe lời, bố mẹ lại cho rằng chúng tôi bất hiếu.
Xin mọi người hãy cho tôi một lời khuyên: Chúng tôi có nên nghe theo lời bố mẹ bán căn hộ chung cư này đi rồi gom góp tiền mua đất hay không?
Hoài Nguyễn (Hà Nội)

Hành trình mua nhà Hà Nội chỉ với 200 triệu của vợ chồng kĩ sư xây dựng
- Dù tổng thu nhập của cả gia đình không cao nhưng sau 4 năm kết hôn, vợ chồng tôi đã mua được một căn hộ ở Hà Nội.
" alt=""/>Mẹ chồng đề nghị bán nhà chung cư để mua nhà đất