- Rơi từ lầu 7 chung cư xuống nền xi măng,égáituổisốngsótkỳdiệukhitétừlầuchungcưlịch thi đấu bóng đá đức bé gái 4 tuổi bị gãy tay, chân, máu chảy lênh láng.
- Rơi từ lầu 7 chung cư xuống nền xi măng,égáituổisốngsótkỳdiệukhitétừlầuchungcưlịch thi đấu bóng đá đức bé gái 4 tuổi bị gãy tay, chân, máu chảy lênh láng.
Tôi mới kết hôn được 2 năm. Hiện tôi và vợ chưa sinh con vì vẫn đang sống mỗi người một nơi. Vợ tôi làm giáo viên ở thành phố - gần nhà cô ấy. Còn tôi làm quản lý cho một nhà máy sản xuất bao bì ở quê, gần nhà bố mẹ tôi. Hai nhà cách nhau 45km.
Tôi muốn xin chuyển công tác cho vợ để cả nhà sống cùng với nhau. Tuy nhiên, vợ tôi không thích sống ở quê và cũng không thích sống với bố mẹ chồng.
Vợ muốn tôi chuyển việc, ra phố mua đất xây nhà để phát triển tương lai. Sau này các con đi học cũng thuận tiện hơn.
Việc vợ lo lắng cho tương lai của các con là hoàn toàn hợp lý nhưng để mua đất xây nhà ở phố thì tôi chưa đủ khả năng. Bố mẹ tôi cũng không khá giả nên sẽ không hỗ trợ được các con nhiều.
Hôm vừa rồi, bố vợ gọi tôi về ăn cơm và bàn chuyện. Bố nói, sẽ cho chúng tôi tiền mua nhà.
Tuy nhiên, hai vợ chồng phải ở thành phố, gần nhà bố mẹ vợ. Nhà bố mẹ chỉ có 2 cô con gái, vợ tôi là cả nên sau này việc lớn nhỏ trong nhà hai vợ chồng phải đứng ra gánh vác. Khi bố mẹ mất đi, vợ chồng tôi cũng phải lo thờ cúng, hương khói...
Vợ tôi đồng ý rất nhanh. Nhưng tôi xin phép được suy nghĩ thêm.
Thú thật, tôi luôn xác định sẽ cùng vợ gánh vác mọi việc trong nhà cô ấy. Cũng như cô ấy sẽ phải cùng tôi gánh vác việc nhà chồng. Tuy nhiên, khi thấy bố mẹ vợ ra điều kiện rồi mới cho tiền mua nhà thì tôi thấy rất tự ái.
Tôi đã tâm sự chuyện này với vài người bạn. Bọn họ nói, kể cả tôi không nhận nhà thì sau này, những việc lớn nhỏ trong nhà vợ, tôi cũng phải lo. "Như vậy, chả việc gì mà không nhận", bạn tôi nói.
Thế nhưng, tôi vẫn thấy khó nghĩ. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con trai. Tuy không có tiền của để bù trì cho tôi nhưng trong thâm tâm bố mẹ cũng không muốn tôi quá phụ thuộc nhà vợ.
Năm ngoái, khi thấy vợ chồng tôi phải ở mỗi người một nơi, bố vợ đã có ý muốn tặng cho tôi một chiếc ô tô để hàng ngày đi về với vợ. Bố đẻ tôi biết chuyện khuyên tôi không nên nhận món quà đắt giá như vậy. Ông nói, nếu cần xe để đi lại, tôi nên tích cóp hoặc vay mượn để mua.
Nay, nếu biết tôi vì tiền mua nhà mà mọi việc đều phải theo ý bố vợ chắc bố mẹ tôi sẽ rất buồn. Còn tôi, nếu nhận nhà của bố mẹ vợ cho, liệu sau này có nhiều điều khó xử hay không?
Tôi nên quyết định như thế nào? Có ai từng ở hoàn cảnh như tôi không? Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Tôi xin cảm ơn.
Độc giả giấu tên
Bị bố vợ tương lai đuổi khỏi cửa, chàng trai sang nhà hàng xóm tìm hiểu thì biết chuyện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại từ mấy năm nay.
" alt=""/>Bố vợ cho tiền mua nhà nhưng lại đề nghị điều khó xửNhà rộng mà vắng người, Út hay rủ mấy đứa cháu qua chơi, mỗi lần như vậy Út đều kể, hồi xưa ở quê không có nhiều sự lựa chọn, nên Út thấy dượng tử tế, là người mình trông cậy được thì xin ông bà gả luôn. Còn bây giờ cháu của Út có môi trường thoải mái hơn nên chọn hoài không xong. Út chọn một người và “đầu tư” hết lòng, chỗ nào không ổn thì Út coi lại, sửa được thì sửa, không được thì nhờ ông bà, các dì; khó xử quá thì hai vợ chồng cùng ngồi lại nói chuyện, còn không thì chấp nhận như một phần cuộc hôn nhân. “Cái chén, đôi đũa còn có lúc gãy, lúc bể huống chi con người”.
Út thấy mấy đứa cháu học hành tấn tới, dự định là thạc sĩ, giảng viên, Út mừng không hết nhưng vẫn căn dặn: “Ở ngoài đường có là kỹ sư, bác sĩ thì về nhà vẫn phải quét cái nhà, nấu nồi canh. Cái đó không ai thay mình làm cho chồng con mình được”. Mấy đứa cháu trề môi: “Thời buổi này bình đẳng rồi Út ơi”. Út ân cần: “Bình đẳng khác với rạch ròi, sòng phẳng. Mà là biết nhường nhịn, đỡ đần nhau, cũng như cái cây cho con người bóng mát, quả ngọt thì con người tưới nước, bón phân cho cây”.
Một lần cả nhà cùng đi chơi xa, dượng lên sau vì bận họp. Cả buổi chiều dì không ăn gì, đứng trước khách sạn chờ dượng đến tối mịt. Mọi người lo dì đói mà dì cười khì khì vì quen đợi cơm dượng rồi. Đi làm về dượng vào nhà mà không thấy dì là “Út ơi!” liền. Út vừa “dạ” vừa xuống nhà. Hai đứa nhỏ thấy vậy thành quen. Dù có phòng riêng nhưng ba về nhà vẫn ra chào đàng hoàng rồi mới trở vô.
Cả nhà ai cũng tấm tắc Út và dượng hiền lành, tử tế nên hai đứa nhỏ ngoan, đến nhà ai cũng chào từng người rồi hỏi thăm rôm rả. Chưa thấy mặt mà nghe “dạ, thưa” là biết gia đình dì Út tới. Nhờ tiếng “dạ” của dì mà dượng và hai đứa nhỏ trên kính dưới nhường, ít khi nào bất hòa, như lời Út: “Cái gì tốt thì mình giữ, cái nào chưa tốt thì mình sửa, bấy nhiêu thôi chứ Út đâu có biết gì nhiều”.
(Theo Võ Hoàng Kim/Phunuonline)" alt=""/>'Dạ, thưa'