Ngang nhiên quay xe giữa cầu nhỏ hẹp,đầuxegiữacầunữtàixếnóigìmc hôm nay gây sự với người khác ở cầu Cót, Đống Đa (Hà Nội), nữ xế ngang ngược có lý luận gì về hành động của mình.
Đề nghị xử lý nữ tài xế quay đầu ô tô trên cầu, gây gổ người đi xe máyNgang nhiên quay xe giữa cầu nhỏ hẹp,đầuxegiữacầunữtàixếnóigìmc hôm nay gây sự với người khác ở cầu Cót, Đống Đa (Hà Nội), nữ xế ngang ngược có lý luận gì về hành động của mình.
Đề nghị xử lý nữ tài xế quay đầu ô tô trên cầu, gây gổ người đi xe máyTheo FTC, hai công ty Hàn Quốc quyết định hủy kiện và cam kết ngừng sử dụng các chương trình tiếp thị tiêu cực. Ngày 3/6, LG thông báo rút đơn kiện chống lại Samsung và Samsung cũng làm điều tương tự vào ngày tiếp theo.
Samsung từ chối bình luận nhưng hai bên được cho là đã đạt được thỏa thuận chấm dứt kiện tụng. FTC cho biết cả Samsung QLED TV và LG OLED TV đều là TV tự phát sáng theo nghĩa rộng. Tuy nhiên, cơ quan chống độc quyền của Mỹ khuyên Samsung nên đưa ra lưu ý rõ ràng hơn cho khách hàng rằng QLED TV dùng đèn hậu trong tất cả quảng cáo thương mại.
QLED là thuật ngữ được Samsung tạo ra để chỉ tất cả TV sử dụng tấm nền LCD chấm lượng tử tự phát sáng từ năm 2017. Cuộc chiến TV giữa Samsung và LG bắt đầu từ tháng 9/2019 tại triển lãm thương mại IFA Đức khi LG tấn công Samsung bằng cáo buộc QLED TV không phải TV tự phát sáng vì vẫn cần đèn hậu.
Sau khi kết thúc triển lãm và quay về Hàn Quốc, mỗi công ty lại tổ chức họp báo riêng chỉ trích công nghệ TV của đối thủ. Cuộc chiến tiếp diễn thông qua các quảng cáo truyền hình khi cả hai bên công khai xúc phạm sản phẩm của nhau. LG đã nộp đơn kiện lên FTC tố Samsung vi phạm đạo luật quảng cáo và dán nhãn công bằng.
Du Lam (Theo Korea Herald)
ictnews Tuy tên gọi gần giống nhau, OLED của LG và QLED của Samsung lại là hai công nghệ khác nhau hoàn toàn. Vậy, OLED là gì, QLED là gì, TV OLED và TV QLED khác nhau thế nào?
" alt=""/>Samsung và LG chấm dứt “cuộc chiến TV”Ông Phạm Hồng Hải, Vụ trưởng Vụ Viễn thông của Bộ TT&TT cho biết, Nghị định 25 chỉ là hướng dẫn Luật Viễn thông. Một trong những nội dung của Nghị định này chính là đưa ra tỷ lệ sở hữu chéo là 20%. Lý do để đưa ra Nghị định này là nhằm thúc đẩy cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông, áp dụng cả cho doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
Quy định giảm tỷ lệ sở hữu chéo để tăng tính cạnh tranh minh bạch, công bằng giữa các doanh nghiệp. Ông Phạm Hồng Hải khẳng định VinaPhone là doanh nghiệp có đủ tư cách pháp nhân. “Luật Viễn thông quy định không được sở hữu chéo vốn hơn 20%, do đó, VNPT sẽ phải chịu sự điều chỉnh từ quy định của Nghị định 25 này”, ông Phạm Hồng Hải nói.
Ông Phan Hoàng Đức, Phó Tổng giám đốc VNPT cho rằng, một thị trường viễn thông luôn sôi động và biến động rất là tốt, đây là một môi trường cạnh tranh. “Việc ra đời Nghị định 25 là sự tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với ngành viễn thông. Chúng tôi là tập đoàn kinh tế tham gia thị trường này, khi nhà nước ban hành luật chúng tôi có trách nhiệm triển khai nhưng không phải là “sự lo âu trên đống lửa. VNPT là một doanh nghiệp Nhà nước, việc triển khai và thực hiện Nghị định này sẽ rất nghiêm túc. Hiện VNPT đang chờ thông tư hướng dẫn của Bộ TT&TT, sau khi có hướng dẫn của Bộ thì chúng tôi sẽ triển khai từng bước”, ông Phan Hoàng Đức nói.
" alt=""/>Có thể sẽ cổ phần hoá toàn bộ VNPT